Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Ngữ văn Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX

Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX

Câu 1 : Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?

A. Truyện cổ tích

B. Truyện truyền thuyết

C. Truyện cười

D. Truyện thơ

Câu 2 : Văn học dân gian có giá trị như thế nào?

A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức).

B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.

C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3 : Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Câu 4 : Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính cá thể

C. Tính tập thể

D. Tính dị bản

Câu 5 : Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

Câu 6 : Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....

A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.

B. thường có nhiều dị bản.

C. là tiếng nói chung của một cộng đồng.

D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện...được lặp đi, lặp lại.

Câu 7 : Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

A. Truyện người con gái Nam Xương

B. Cây tre trăm đốt

C. Thánh Gióng

D. Chuyện chàng Cóc

Câu 8 : Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

A. Thân em như cá rô thia - Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu.

B. Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Bảy nổi ba chìm với nước non.

C. Thân em như trái bần trôi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

D. Thân em như tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Câu 12 : Thể loại văn học kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể loại nào?

A. Truyện cười dân gian.

B. Truyện cổ tích.

C. Truyện ngụ ngôn.

D. Truyện thơ dân gian.

Câu 13 : Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính tập thể

C. Tính thực hành

D. Tính địa phương

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247