Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 Bài tập cuối chương 3 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 Bài tập cuối chương 3 có đáp án !!

Câu 5 : Cho hình vẽ dưới đây, biết a // b. Tính x, y.

A. x = 60° và y = 35°;

B. x = 120° và y = 145°;

C. x = 35° và y = 60°;

D. x = 145° và y = 120°.

Câu 6 : Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” và hình vẽ.

A. Kết luận: \[OI \bot OK\].

B. Kết luận: Cho góc bẹt AOB và tia OI; tia OJ là tia phân giác góc BOK, OK là tia phân giác AOI.

C. Kết luận: Cho góc bẹt AOB và tia OI; tia OJ là tia phân giác góc BOI, OK là tia phân giác AOK.

D. Kết luận: \[OB \bot OK\].

Câu 8 : Khi chứng minh định lí, người ta cần:

A. Chứng minh định lí đó đúng;

B. Chứng minh định lí đó đúng trong trường hợp cụ thể của giả thiết;

C. Chứng minh định lí đó đúng trong mọi trường hợp có thể xảy ra của giả thiết;

D. Chứng minh định lí đó đúng trong một vài trường hợp cụ thể của giả thiết.

Câu 9 : Cho các phát biểu sau:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 5.

Câu 10 : Trong các hình dưới đây hình nào chứa hai góc đối đỉnh.

A. Hình 1;

B. Hình 2;

C. Hình 3;

D. Hình 4.

Câu 11 : Cho hình vẽ.

A. hai góc đối đỉnh;

B. hai góc đồng vị;

C. hai góc kề bù;

D. hai góc so le trong.

Câu 12 : Hai đường thẳng mn và m’n’ cắt nhau tại điểm O. Góc đối đỉnh của \[\widehat {mOn'}\] là:

A. \[\widehat {m'On'}\]

B. \[\widehat {m'On}\]

C. \[\widehat {mOn'}\]

D. \[\widehat {mOn}\]

Câu 13 : Hình nào dưới đây vẽ Oz là tia phân giác của góc aOb.

A. Hình 1, Hình 3;

B. Hình 2, Hình 4;

C. Hình 3, Hình 4;

D. Hình 4, Hình 1.

Câu 14 : Cho ba đường thẳng phân biệt a, b và c, biết c // a và c // b. Kết luận nào đúng:

A. a // b;

B. \[b \bot c\];

C. \[a \bot b\];

D. Cả 3 đáp án đều sai.

Câu 15 : Tìm số đo x:

A. 65°;

B. 120°;

C. 95°;

D. 50°.

Câu 19 : Cho hình vẽ

A. 180°;

B. 141°;

C. 120°;

D. 138°.

Câu 20 : Chọn hình vẽ. Em hãy chọn câu trả lời đúng.

A. \[\widehat {DAB}\] và \[\widehat {EAD}\] là hai góc so le trong;

B. \[\widehat {AFE}\] và \[\widehat {BAC}\] là hai góc so le trong;

C. \[\widehat {AFE}\] và \[\widehat {ACB}\] là hai góc đồng vị;

D. \[\widehat {BAC}\] và \[\widehat {DAB}\] là hai góc đồng vị.

Câu 21 : Cho hình vẽ

A. 51°;

B. 129°;

C. 138°;

D. 48°.

Câu 22 : Cho hình vẽ dưới đây, biết a // b. Tính x, y.

A. x = 60° và y = 35°;

B. x = 120° và y = 145°;

C. x = 35° và y = 60°;

D. x = 145° và y = 120°.

Câu 24 : Phát biểu định lí sau bằng lời.

A. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, n vuông góc với nhau;

B. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng m, n song song với nhau;

C. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng m, n song song với nhau;

D. Nếu đường thẳng t cắt hai đường thẳng m, n và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng m, n vuông góc với nhau.

Câu 25 : “Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau”

A. Hình 1;

B. Hình 2;

C. Hình 3;

D. Hình 4.

Câu 26 : Cho hình vẽ,

A. \[x = y = 35^\circ \];

B. \[x = 35^\circ ;y = 45^\circ \];

C. \[x = 45^\circ ;y = 35^\circ \];

D. \[x = y = 70^\circ \].

Câu 27 : Chọn đáp án đúng.

A. \[\widehat {AID}\]và \[\widehat {CIB}\] là hai góc kề bù;

B. \[\widehat {ABC}\] và \[\widehat {ADC}\] là hai góc kề bù;

C. \[\widehat {AIB}\] và \[\widehat {BIC}\] là hai góc kề bù;

D. \[\widehat {AIB}\] và \[\widehat {DIC}\] là hai góc kề bù.

Câu 28 : Viết giả thiết, kết luận cho định lí sau:

A.















Giả thiết



c cắt a tại A, c cắt b tại B


\[\widehat {{A_4}}\] và \[\widehat {{B_2}}\] là hai góc so le trong


\[\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_2}}\]



Kết luận



a // b



B.















Giả thiết



c cắt a tại A, c cắt b tại B


\[\widehat {{A_3}}\] và \[\widehat {{B_1}}\] là hai góc đối đỉnh


\[\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_1}}\]



Kết luận



a // b



C.















Giả thiết



c cắt a tại A, c cắt b tại B


\[\widehat {{A_3}}\] và \[\widehat {{B_1}}\] là hai góc so le trong


\[\widehat {{A_3}} \ne \widehat {{B_1}}\]



Kết luận



a // b



D.















Giả thiết



c cắt a tại A, c cắt b tại B


\[\widehat {{A_3}}\] và \[\widehat {{B_1}}\] là hai góc đồng vị


\[\widehat {{A_3}} \ne \widehat {{B_1}}\]



Kết luận



a // b



Câu 29 : Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp.

A. kết luận;

B. khẳng định;

C. chứng minh;

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 32 : Chọn phương án sai

A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác;

B. Hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác;

C. Hình tam giác là hình lăng trụ đứng tam giác;

D. Đáp án A và B đúng.

Câu 33 : Chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật có:

A. 4 đường chéo;

B. 8 đỉnh;

C. 6 mặt;

D. 14 cạnh.

Câu 40 : Chọn đáp án đúng. Hình lăng trụ đứng tam giác có:

A. 5 mặt, 9 cạnh, 12 đỉnh;

B. 6 mặt, 12 cạnh, 6 đỉnh;

C. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh;

D. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.

Câu 53 : Khối rubic có dạng hình.

A. hình chữ nhật;

B. hình lập phương;

C. hình hộp chữ nhật;

D. hình lăng trụ đứng tam giác.

Câu 54 : Chọn phương án sai.

A. Ống bút là hình lăng trụ đứng tứ giác;

B. Ống bút là hình hộp chữ nhật;

C. Ống bút là hình lập phương;

D. Cả A và B đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247