Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 2 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 2 có đáp án !!

Câu 2 :
Chọn đáp án đúng.

A. \(\sqrt {34} \) \(\mathbb{Q}\);

B. 5 I;

C. \(\frac{5}{3}\) \(\mathbb{Q}\) ;

D. 5,(3) \(\mathbb{Z}\) .

Câu 4 : So sánh \(\sqrt {39} \) và \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \)

A. \(\sqrt {39} \) > \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \);

B. \(\sqrt {39} \) < \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \);


</>

C. \(\sqrt {39} \) = \(\sqrt {30} + \sqrt 9 \);

D. Không so sánh được.

Câu 5 : Cho một hình vuông có cạnh 6,5 m và một hình chữ nhật có chiều dài 7,5 m, chiều rộng 3,5 m. So sánh diện tích của hai hình trên.

A. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn hình vuông;

B. Diện tích hình chữ nhật bé hơn hình vuông;

C. Diện tích hình chữ nhật bằng hình vuông;

D. Không so sánh được.

Câu 8 : So sánh giá trị tuyệt đối của số \(\sqrt 2 \) và –1,5.

A. \(\left| {\sqrt 2 } \right|\) > |–1,5|;

B. \(\left| {\sqrt 2 } \right|\) < |–1,5|;


</>

C. \(\left| {\sqrt 2 } \right|\) = |–1,5|;

D. Không so sánh được.

Câu 12 : Chọn đáp án đúng. Cho biểu thức C = \(\frac{1}{{\sqrt {| - 16|} }}\).

A. Giá trị của biểu thức C là một số nguyên;

B. Giá trị của biểu thức C là một số vô tỉ;

C. Giá trị của biểu thức C là một số hữu tỉ;

D. Giá trị của biểu thức C là số tự nhiên.

Câu 15 : So sánh 4(3) và 4,3367…

A. 4(3) > 4,3367…;

B. 4(3) < 4,3367…;


</>

C. 4(3) = 4,3367…;

D. Không so sánh được.

Câu 16 : So sánh số đối của \(\sqrt 7 \)và \(\sqrt 8 \)

A. Số đối của \(\sqrt 7 \)lớn hơn số đối của \(\sqrt 8 \);

B. Số đối của \(\sqrt 7 \)bé hơn số đối của \(\sqrt 8 \);

C. Số đối của \(\sqrt 7 \)bằng số đối của \(\sqrt 8 \);

D. Không so sánh được.

Câu 17 : Chọn câu đúng.

A. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= \(2\sqrt 5 \);

B. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= 0;

C. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= 1 ;

D. \(\sqrt 5 + \left( { - \sqrt 5 } \right)\)= – 1.

Câu 18 : Chọn đáp án đúng:

A. Mỗi số vô tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn;

B. Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu I;

C. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân vô hạn không tuần hoàn;

D. Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, tập hợp số vô tỉ được kí hiệu \(\mathbb{Q}\) .

Câu 19 : Trong các số \(\frac{2}{{11}};\,\,0,232323...;\,\,0,20022...;\,\,\sqrt {\frac{1}{4}} \) , số vô tỉ?

A. \(\frac{2}{{11}}\);

B. 0,232323…;

C.0,20022…;

D. \(\sqrt {\frac{1}{4}} \).

Câu 20 : Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(\sqrt {0,36} = 0,6\);

B. \(\sqrt {{{\left( { - 6} \right)}^2}} = 6\);

C. \[\sqrt {150} = \sqrt {100} + \sqrt {50} \];

D. \[\sqrt {\frac{{81}}{{225}}} = \frac{3}{5}\].

Câu 21 : Chọn phát biểu đúng trong các các phát biểu sau:

A. \[\sqrt 3 \in \mathbb{N}\];

B. \[\sqrt {16} \in {\rm I}\];

C. \[\pi \in \mathbb{Z}\];

D. \[\sqrt {81} \in \mathbb{Q}\].

Câu 23 : Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tập số thực được kí hiệu là \(\mathbb{Q}\) ;

B. Số tự nhiên không phải là số thực;

C. Quan hệ giữa các tập số \(\mathbb{N} \subset \mathbb{Z} \subset \mathbb{Q} \subset \mathbb{R}\);

D. Mọi số thực đều là số vô tỉ.

Câu 24 : Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(\sqrt 4 \in \mathbb{N}\);

B. \(\sqrt 3 \in \mathbb{Q}\);

C. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{R}\);

D. \( - 9 \in \mathbb{Z}\).

Câu 25 : Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm: −9,08 >

A. 0; 1; 2; …; 9;

B. 1; 2; …; 9;

C. 0;

D. 1.

Câu 26 : So sánh 0,(31) và 0,3(12).

A. 0,(31) = 0,3(12);

B. 0,(31) > 0,3(12);

C. 0,(31) < 0,3(12);


</>

D. Không so sánh được.

Câu 27 : Trong các số |− 9,35|; \(\sqrt {50} \); 6,(23); \(\sqrt 3 \) số lớn nhất là:

A. |− 9,35|;

B. 6,(23);

C. \(\frac{1}{3}\);

D. \(\sqrt 3 \).

Câu 28 : Làm tròn số \(\sqrt 5 \) đến hàng phần nghìn được số:

A. 2,23;

B. 2,2361;

C. 2,236;

D. 2,237.

Câu 29 : Làm tròn số \(\frac{{ - 19}}{3}\) đến hàng phần trăm được số:

A. − 6,34;

B. − 6,33;

C. − 6,4;

D. − 6,3.

Câu 30 : Làm tròn số π đến hàng phần mười được số:

A. 3,14;

B. 3,15;

C. 3,2;

D. 3,1.

Câu 31 : Làm tròn số 183,(1) đến hàng đơn vị được số:

A. 183,1;

B. 183,11;

C. 183;

D. 184.

Câu 32 : Làm tròn số 5 000 đến hàng trăm được số:

A. 15 707;

B. 15 708;

C. 15 800;

D. 15 700.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247