Đặt điện áp u = U0 cos omega t (U0 và omega không đổi)

Câu hỏi :

Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (C thay đổi được). Khi C = Co thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là φ1 (0 < φ< π/2) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 60 V. Khi C = 3Co thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là φ2 = 2π/3 − φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 180 V. Giá trị của Uo gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 95 V. 

B. 45 V. 

C. 64 V. 

D. 75 V.

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A

− Bài toán của ta là C thay đổi đồng nghĩa với việc R và ZL không đổi.

→ Từ đó ta khai thác được 2 kết quả quan trọng sau:

+ Zd=r2+ZL2=constUd1Ud2=I1I2=13I2=3I1

Mặt khác C2=3C1ZC1=3ZC2UC1=UC2

tanφd=ZLr=const

→ Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với dòng điện luôn không đổi.

− Vẽ giản đồ kép cho hai trường hợp:

+ Do UC1=UC2 tứ giác MNPQ có cạnh MQ và NP là 2 cạnh song song và bằng nhau

→ tứ giác MNPQ là hình bình hành.

MN=Ud2Ud1=18060=120VQP=MN=120V

+ Do hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi

U1=U2ΔOPQ cân tại O

Áp dụng định lý hàm sin trong tam giác ta có:

PQsin120°=U1sin30°12032=U12U=403 (V)U0=40697,98(V)

Đặt điện áp u = U0 cos omega t (U0 và omega không đổi) (ảnh 1)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 !!

Số câu hỏi: 1200

Copyright © 2021 HOCTAP247