Câu 1: Ghi vào chỗ trống trong bảng 3 chữ có “iê”, 3 chữ có “yê”.
1-1. Gợi ý:
Theo quy tắc chính tả tiếng Việt:
Trườn g hợp viết “iê” (nguyên âm đôi) là bộ phận vần và đằng sau còn có âm cuối.
Trường hợp “yê” khi đằng sau “yê” còn có âm Cuối là một tiếng (ví dụ: yết kiến, yến tiệc) hoãc đằng trước “yê” có âm đệm “u” đằng sau “yê” còn có âm cuối (ví dụ: tiểu thuyết, quyển, sách, khuyến mãi
2. Thực hành
- 3 chữ có “iê”: sai khiến, tiên tiến, kiến nghị.
- 3 chữ có “yê”: tuyên dương, khuyên bảo, quyền hạn.
Câu 2: Điền tiếp vào chỗ trống để phân biệt cách viết.
a. “dỗ” và “giỗ”, “dòng” và “ròng”.
b. “vần” và “vầng”, “dân” và “”dâng.
Gợi ý
Để viết đúng các từ “dỗ”, “giỗ”; “dòng”, “ròng”; “vần”, “vầng” em cần hiểu nghĩa các từ đó. Từ việc hiểu nghĩa từ, em có thể dễ dàng dùng nó kết hợp với các từ khác để tạo nên một ngữ, một câu diễn đạt một ý nào đó tương đối rõ ràng.
2- 2. Thực hành
- dỗ: dùng lời nói và hành động, tình cảm khéo léo làm cho người khác nghe theo, làm theo.
- giỗ: lễ tưởng nhở người đã chết (thường cúng theo phong tục cổ truyền) vào dịp kỷ niệm ngày chết hàng năm.
- dòng: khối chất lỏng di chuyển liên tục.
- ròng: liên tục trong một thời gian dài (mưa ròng rã mấy ngày liền) hoặc là một khôi nguyên chất không pha tạp (vàng ròng).
- vần: bộ phận trong âm tiết tiếng Việt (trừ phụ âm đầu và thanh điệu). Hoặc hai, ba... âm tiết giống nhau bộ phận vần. Hoặc vần là sư di chuyển vật nặng bằng cách lân, xoay...
- váng: từ dùng để chi từng đơn vị một số vật thể hình tròn
Cụ thể em viết như sau:
- dỗ dành, dỗ em nín, giỗ tổ Hừng Vương, đám giỗ ông ngoại
- dòng sông, dừng nước, dòng chảy...
- vàng ròng, mưa ròng rá mấy ngày liền...
- gieo vần, đánh vần, vần cái côi đá...
- nhân dân, dân dã, dân lành, mọi người dân...
- kính dâng, hiến dâng, thủy triều dâng cao...
Copyright © 2021 HOCTAP247