A. TCTD và khách hàng vay thoả thuận về việc thay đổi các kỳ hạn nợ gốc đã thoả thuận trước đó trong HĐTD
B. TCTD và khách hàng vay thoả thuận về việc thay đổi các kỳ hạn nợ gốc và nợ lãi đã thoả thuận trước đó trong HĐTD
C. TCTD chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian ngoài thời hạn cho vay đã thoả thuận trước đó trong HĐTD
D. Cả 3 đều đúng
A. Thế chấp cho ngân hàng B vay 1,5 tỷ đồng
B. Thế chấp cho ngân hàng B vay 2 tỷ đồng
C. Thế chấp cho Vietinbank vay 1 tỷ đồng và thế chấp cho Agribank vay 500 triệu đồng
D. Tất cả đều đúng
A. Tất cả các khoản nợ mà NHNo Việt Nam cho khách hàng vay (kể cả các khoản cho vay đối với các TCTD khác) đang hạch toán nội bảng (trừ các khoản nợ không được mua, bán theo thoả thuận trước đó giữa các bên) và các khoản nợ đã được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro hoặc bằng nguồn vốn khác hiện đang được hạch toán ngoại bảng.
B. Chỉ bao gồm các khoản nợ mà NHNo Việt Nam cho khách hàng vay (kể cả các khoản cho vay đối với các TCTD khác) đang hạch toán nội bảng nhưng phải loại trừ các khoản nợ không được mua, bán theo thoả thuận trước đó giữa các bên.
A. Các khoản ứng trước, thấu chi, cho thuê tài chính
B. Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có gía khác
C. Các khoản bao thanh toán
D. Tất cả đều sai
A. Mọi tổ chức, cá nhân
B. Chỉ có các tổ chức được Chính phủ uỷ quyền
C. Chỉ có các cổ đông sáng lập
D. Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập
A. Giá trị của tài sản thế chấp phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm (nghĩa vụ trả nợ)
B. Giá trị của tài sản thế chấp có thể nhỏ hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm (nghĩa vụ trả nợ)
C. Giá trị của tài sản thế chấp có thể bằng tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm (nghĩa vụ trả nợ)
D. Giá trị của tài sản thế chấp có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm (nghĩa vụ trả nợ) nếu có thoả thuận
A. Ngắn hạn
B. Trung hạn và dài hạn
C. Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
D. Ngắn hạn và trung hạn
A. Tái cấp vốn
B. Tái chiết khấu
C. Chiết khấu
D. Cả 3 trường hợp trên đều đúng
A. Bên bán hàng
B. Bên mua hàng
C. Có thể cho cả bên bán hàng và bên mua hàng
D. Cả 3 trường hợp trên đều đúng
A. Nợ gốc
B. Nợ gốc và/hoặc lãi
C. Nợ gốc và các chi phí khác liên quan
D. Nợ gốc, lãi và các chi phí khác có liên quan
A. Một cán bộ nêu ý kiến đồng ý cho vay. Thời hạn trả nợ cuối cùng là 31/01/2011 để phù hợp với chu chuyển vốn (chu kỳ SXKD)
B. Một cán bộ nêu ý kiến đồng ý cho vay. Nhưng thời hạn trả nợ cuối cùng là 22/10/2010 phù hợp với thời hạn còn lại của sổ tiết kiệm
C. Một cán bộ nêu ý kiến đồng ý cho vay. Nhưng thời hạn trả nợ cuối cùng là 30/12/2010 phù hợp với đề nghị của Ông A
A. Thu hết lãi quá hạn, còn nợ gốc sẽ thu khi có điều kiện
B. Thu hết nợ gốc, còn lãi chưa thu (hạch toán lãi treo)
C. Thu nợ gốc quá hạn, còn nợ lãi quá hạn sẽ thu sau khi khách hàng có điều kiện nhưng không được tất toán giấy nhận nợ (phải để lại một số dư nợ gốc nhất định trên giấy nhận nợ)
D. Cả 3 trường hợp trên đều không được thực hiện
A. Giúp cho cán bộ khi thẩm định, quyết định cho vay có cơ sở xác định đầy đủ, đúng đắn các chi phí cần thiết, hợp lý khi thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh
B. Là cơ sở để kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng hay không đúng với mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
C. Là cơ sở để thống kê, báo cáo chính xác, trên cơ sở đó giúp cho công tác quản trị, điều hành tín dụng có hiệu quả
D. Tất cả các trường hợp trên
A. Đúng
B. Sai
Khi sổ chứng chỉ tiền gửi đến hạn, Công ty B rút tiền và dùng số tiền gốc, lãi được hưởng trả hết nợ khoản vay thứ hai và thứ ba (700 triệu đồng) và cho khoản vay thứ nhất 250 triệu đồng. Dư nợ còn lại là 350 triệu đồng. Công ty B đề nghị NHNo giải chấp tài sản là ô tô tải để vận chuyển hàng hoá, số dư nợ còn lại được thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất. Cán bộ NHNo đã đồng ý và thực hiện. Theo Bạn việc làm đó đúng hay sai.
A. Có. Vì không có quy định nào “khống chế” thời gian ân hạn
B. Không được. Vì thời gian ân hạn quá dài, dễ rủi ro
A. Đúng. Vì khoản vay mới chưa quá hạn
B. Sai. Vì một khách hàng (hộ gia đình) có nhiều khoản vay phải được phân loại vào cùng một nhóm nợ có độ rủi ro cao nhất
A. Đúng. Vì tài sản của Anh A là của doanh nghiệp
B. Không đúng. Vì khi thành lập doanh nghiệp “Đức An”, Anh A không đăng ký 01 xe ô tô 4 chỗ; 20.000 cổ phiếu của Vinamilk
A. Có
B. Không
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247