A. Nhỏ hơn giá đối với hãng cạnh tranh vì khi bán nhiều sản phẩm nó phải hạ giá
B. Bằng giá đối với hãng cạnh tranh
C. Là doanh thu mà hãng nhận được từ một đơn vị bán thêm
D. B và C
A. Doanh thu cận biên bằng giá
B. Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
C. Lợi nhuận kinh tế bằng không
D. Lợi nhuận kế toán bằng không
A. Giá thị trường lớn hơn chi phí trung bình tối thiểu mà hãng có thể sản xuất
B. Hãng có thể thu được doanh thu lớn hơn các chi phí biến đổi
C. Giá lớn hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
D. Giá bằng chi phí cận biên
A. Giá nhỏ hơn chi phí cận biên
B. Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình
C. Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
D. A và C
A. Chi phí kế toán luôn luôn lớn hơn chi phí kinh tế
B. Chi phí kinh tế luôn luôn lớn hơn chi phí kế toán
C. Lợi nhuận kế toán luôn luôn lớn hơn lợi nhuận kinh tế
D. Không câu nào đúng
A. Chi phí cơ hội của thời gian
B. Doanh thu có thể thu được từ các tài sản mà hãng sở hữu khi sử dụng theo cac phương án khác
C. Thu nhập từ vốn cổ phần mà các chủ sở hữu đầu tư vào hãng
D. Tất cả đều đúng
A. Co dãn hoàn toàn
B. Co dãn hơn đường cung ngắn hạn
C. Ít cố định hơn đường cung ngắn hạn
D. Đường biên phía dưới của tất cả các đường cung ngắn hạn
A. Lợi nhuận kinh tế trừ chi phí chìm
B. Một khoản thanh toán nào đó cho một đầu vào cao hơn mức tối thiểu cần thiết để giữ đầu vào đó trong việc sử dụng hiện thời của nó
C. Những khoản thanh toán của tá điền cho địa chủ
D. Lương cho những người có tay nghề đặc biệt
A. Doanh thu vừa đủ để bù đắp các chi phí biến đổi
B. Doanh thu vừa đủ để bù đắp tất cả các chi phí, bao gồm cả chi phí cơ hội của tư bản tài chính đã đầu tư
C. Giá bằng mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
D. Lợi nhuận kế toán bằng không
A. Sẽ mất dần một ít khách hàng của mình
B. Sẽ mất tất cả khách hàng của mình
C. Có thể giữ được khách hàng của mình nếu chất lượng hàng hóa của mình cao hơn của những đối thủ cạnh tranh khác
D. Sẽ không mất khách hàng nếu giá của nó bằng chi phí cận biên của nó
A. Các hãng tối đa hóa giá trị thị trường của mình
B. Các hãng tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn của mình nhưng bỏ qua các ảnh hưởng dài hạn của các quyết định hiện thời
C. Các hãng tối đa hóa lợi nhuận cân nhắc cả ngắn hạn và dài hạn
D. B và C
A. Gia nhập thị trường
B. Rời bỏ thị trường
C. Có thể tiếp tục hoặc rời bỏ tùy thuộc vào độ lớn của chi phí chìm
D. Đóng của sản xuất nhưng không rời bỏ
A. Là tổng các số lượng của các đường cung của các hàng hóa
B. Là ít cố định hơn so với các đường cung của tất cả các hãng
C. Là đường chi phí con người của hãng cuối cùng gia nhập thị trường
D. Luôn luôn là đường nằm ngang
A. Giá thấp hơn chi phí cận biên
B. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
C. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình
D. Lợi nhuận kế toán giảm xuống dưới không
A. Giá thấp hơn mức tối thiểu của đường chi phí trung bình
B. Giá thấp hơn mức tới thiểu của đường chi phí biến đổi trung bình
C. Lợi nhuận kinh tế giảm xuống dưới không
D. A và C
A. Co dãn hoàn toàn
B. Không cố định hoàn toàn
C. Dốc lên
D. Dốc xuống
A. Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giảm
B. Giá và lợi nhuận sẽ giảm
C. Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận sẽ không thay đổi
D. Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận tăng
A. Giá sẽ giảm nhưng lợi nhuận tăng
B. Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giảm
C. Giá sẽ tăng nhưng lợi nhuận giữ nguyên
D. Giá và lợi nhuận sẽ tăng
A. Đảm bảo sự phân phối hàng hóa công bằng
B. Đảm bảo tài nguyên được sử dụng là cạnh tranh theo cách hiệu quả nhất
C. Đảm bảo tất cả các ngành sẽ là cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn
D. Làm cho ích lợi cận biên của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng bằng nhau
A. Phần đi lên của đường chi phí cận biên, bên trên đường chi phí trung bình
B. Phần đi lên của đường chi phí trung bình của nóx
C. Toàn bộ đường chi phí trung bình của nó
D. Toàn bộ phần của đường tổng chi phí khi mà tổng chi phí tăng hoặc giữ nguyên khi sản lượng tăng
A. Tổng của chi phí cố định và chi phí biến đổi của hãng
B. Diện tích nằm giữa đường chi phí biến đổi trung bình của hãng và đường giá giới hạn bởi sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và mức sản lượng bằng không
C. Chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí biến đổi của hãng
D. B và C
A. Có thể ảnh hưởng đến giá sản phẩm của mình
B. Sản xuất sao cho chi phí cận biên bằng giá
C. Nó có thể bán bao nhiêu tùy ý ở mức giá đang thịnh hành
D. Sản xuất một số dương khối lượng sản phẩm trong ngắn hạn có thể bù đắp được các chi phí biến đổi
A. A
B. B
C. C
D. D
A. Chi phi cận biên nhất định giảm
B. Chi phí cận biên nhất định tăng
C. Chi phí cận biên không đổi
D. Cầu co dãn vô cùng
A. Cố gắng sản xuất và bán mức sản lượng ở đó chi phí cận biên tăng và bằng giá
B. Cố gắng bán tất cả số lượng mà nó có thể sản xuất
C. Cố gắng x và bán mức sản lượng ở đó chi phí cận biên đạt mức tối thiểu
D. Không bao giờ để cho chi phí cận biên bằng giá, vì đó là điểm làm cho lợi nhuận bằng không
A. Lập kế hoạch đóng cửa sản xuất
B. Lập kế hoạch tiếp tục hoạt động ổn định
C. Tiếp tục hoạt động nếu ở mức sản lượng đó giá đủ để bù đắp chi phí trung bình
D. Tăng giá
A. Q bằng 113 – 27P
B. Q bằng 113 + 27P
C. Q bằng 51 + 4P
D. Cần thêm số liệu nữa
A. Giá bằng chi phí cận biên
B. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí cận biên
C. Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí cận biên
D. Tổng chi phí trung bình bằng chi phí cận biên
A. Ở điểm này một số người có thể được làm cho có lợi hơn mà không phải làm cho người khác bị thiệt
B. Ở điểm này không thể tăng lợi nhuận từ một hàng hóa mà không phải giảm lợi nhuận từ một hàng hóa khác
C. Xã hội vẫn chưa đạt phúc lợi tối ưu
D. Xã hội không thể đạt được phúc lợi tối ưu
A. Chi phí biến đổi trung bình
B. Chi phí trung bình
C. Chi phí cận biên
D. Chi phí cố định trung bình
A. Tất cả các nông trại khác cũng sẽ hạ giá của mình xuống
B. Nó sẽ không tối đa hóa được lợi nhuận của mình
C. Nó sẽ có thị phần lớn hơn và điều này làm cho nó có lợi
D. Tất cả các nông trại khác sẽ bị loại ra khỏi ngành
A. Thu thập các số liệu về các yếu tố sản xuất chứ không phải là các số liệu về sản lượng
B. Thu thập các số liệu về sản lượng và về các yếu tố sản xuất
C. Thay đổi mức sản lượng chứ không phải tất cả các yếu tố sản xuất
D. Thay đổi mức sản lượng và các yếu tố sản xuất
A. Mặc dù thu được lợi nhuận kinh tế dương ở một số ngành nhưng tư bản cũng bị ngăn không cho chuyển đến các ngành này
B. Mặc dù thu được lợi nhuận ky dương ở một số ngành nhưng một số ngành khác lại bị lỗ
C. Một số hãng sẽ sản xuất quá ít sản phẩm còn các hãng khác lại sản xuất quá nhiều sản phẩm
D. Giá của hàng hóa sẽ phản ánh chi phí cận biên của sản xuất
A. Làm tăng sản lượng của ngành và giảm giá
B. Làm giảm sản lượng của ngành và tăng giá
C. Không làm thay đổi giá hoặc lượng của ngành
D. Tạo ra một cấu trúc ngành cạnh tranh nhiều hơn
A. Sản lượng của ngành có thể tăng mà không cần tăng giá
B. Mỗi hãng trong ngành sẽ tiếp tục sản xuất sản lượng lớn hơn với chi phí đơn vị giảm dần mà giá không bị giảm
C. Có thể không đạt được cận biên
D. Không thể đạt được hiệu quả
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Làm cho ngành thu được quá nhiều lợi nhuận
B. Loại trừ lợi nhuận độc quyền và điều xã hội không muốn về độc quyền
C. Có thể vẫn không đạt được P bằng MC
D. Là những giới hạn hợp lý đối với tự do
A. Đúng
B. Sai
A. Không ai có thể được lợi mà không có người nào đó khác bị thiệt
B. Hàng hóa được sản xuất ra một cách hiệu quả
C. Xã hội có khả năng nhiều hơn để đạt được tối ưu phúc lợi của mình
D. Có thể làm cho một người nào đó được lợi mà không phải làm cho người khác bị thiệt
A. Mở rộng những dịch vụ công cộng có tính kinh tế của quy mô
B. Ngăn chặn không có giảm số các hãng nhỏ
C. Hạn chế việc sát nhập
D. Đảm bảo sự cạnh tranh
A. PA bằng PB bằng MC
B. MRA bằng MRB
C. MRA bằng MRB bằng MC
D. MRA – MRB bằng 1 – MC
A. Đặt giá thấp hơn giá gia nhập
B. Bảo hộ ngành trong nước khỏi sự cạnh tranh thế giới bằng thuế quan
C. Khác biệt hóa sản phẩm
D. Sản lượng tăng thì chi phí sản xuất giảm
A. Cạnh tranh tạo ra số hãng sản xuất hiệu quả
B. Cạnh tranh luôn luôn làm cho giá sản phẩm thấp hơn
C. Cạnh tranh làm cho giá sản phẩm phản ánh sát hơn với chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa
D. Cạnh tranh hoàn hảo là cho P bằng MC
A. Trong các ngành được đặc trưng bởi tính kinh tế của quy mô thì việc tập trung hóa sẽ làm cho giá thấp hơn
B. Độc quyền có thể thực hiện những nghiên cứu và phát triển đòi hỏi nhiều kinh phí hơn
C. Chi phí sản xuất tính trên đơn vị sản phẩm giảm dần trong một chuỗi sản phẩm tiềm tàng
D. Hãng cạnh tranh không hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận bằng việc sản xuất sản phẩm ở MC bằng MR
A. Đường cung độc quyền là phần của đường chi phí cận biên nằm trên mức chi phí biến đổi trung bình tối thiểu
B. Đường cung độc quyền là kết quả của mối quan hệ 1:1 giữa giá và lượng
C. Nhà độc quyền không có đường cung vì lượng cung ở một mức giá cụ thể phụ thuộc vào đường cầu của nhà độc quyền
D. Nhà độc quyền không có đường cung vì đường chi phí cận biên (của nhà độc quyền) thay đổi đáng kể theo thời gian
A. Đúng
B. Sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247