A. Được phép dừng ở vị trí A.
B. Được phép dừng ở vị trí B.
C. Được phép dừng ở vị trí A và B.
D. Không được dừng.
A. Xe đi ngược chiều.
B. Xe của bạn.
A. Hướng 1.
B. Hướng 2.
C. Cả 02 hướng đều được.
A. Tăng tốc độ và đi thẳng qua ngã tư.
B. Dừng xe trước vạch dừng.
C. Giảm tốc độ và đi thẳng qua ngã tư.
A. Vượt về phía bên phải để đi tiếp.
B. Giảm tốc độ chờ xe container rẽ xong rồi tiếp tục đi.
C. Vượt về phía bên trái để đi tiếp.
A. Đỗ xe trên đường phố.
B. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao.
C. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách.
D. Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư.
A. Được phép sản xuất, sử dụng khi bị mất biển số.
B. Được phép mua bán, sử dụng khi bị mất biển số.
C. Nghiêm cấm sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép.
A. Không được vận chuyển.
B. Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận.
C. Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2 km.
A. Các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, FB2, FD.
B. Các loại xe được quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc, đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, FB2, FD.
C. Tất cả các loại xe nêu trên.
A. Tăng tốc độ và ra hiệu cho xe sau vượt, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
B. Người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
C. Cho xe tránh về bên trái mình và ra hiệu cho xe sau vượt; nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết; cấm gây trở ngại cho xe xin vượt.
A. Phải có tổng trọng lượng lớn hơn tổng trọng lượng của rơ moóc hoặc phải có hệ thống hãm có hiệu lực cho rơ moóc.
B. Phải có tổng trọng lượng tương đương tổng trọng lượng của rơ moóc hoặc phải có hệ thống hãm có hiệu lực cho xe kéo rơ moóc.
C. Phải được lắp phanh phụ theo quy định để đảm bảo an toàn.
A. 60 km/h.
B. 50 km/h.
C. 40 km/h.
A. Xe cứu hỏa.
B. Xe cứu thương.
C. Phương tiện giao thông đường sắt.
D. Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.
A. Bật đèn tín hiệu khẩn cấp, dừng xe ngay lập tức và đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cánh báo cho các xe khác.
B. Bật tín hiệu khẩn cấp, lập tức đưa xe vào làn đường xe chạy bên phải trong cùng, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cánh báo cho các xe khác.
C. Bật đèn tín hiệu khẩn cấp, khi đủ điều kiện an toàn nhanh chóng đưa xe vào làn dừng đỗ khẩn cấp, đặt biển báo hiệu nguy hiểm để cánh báo cho các xe khác.
A. Từ chối xếp hàng lên phương tiện mà phương tiện đó không đúng thỏa thuận trong hợp đồng; yêu cầu người kinh doanh vận tải giao hàng đúng thời gian, địa điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng; yêu cầu người kinh doanh vận tải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
B. Từ chối xếp hàng hóa lên phương tiện khi thấy phương tiện đó không phù hợp với yêu cầu; yêu cầu người kinh doanh vận tải giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng; yêu cầu người kinh doanh vận tải bồi thường thiệt hại khi người kinh doanh vận tải gây thiệt hại.
A. Là sự hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông; là ý thức trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông.
B. Là ứng xử có văn hóa, có tình yêu thương con người trong các tình huống không may xảy ra khi tham gia giao thông.
C. Cả ý 1 và ý 2.
A. Đạp bàn đạp phanh chân hết hành trình, vào số và nhả phanh tay, kiểm tra lại xem có bị nhầm số không rồi mới cho xe lăn bánh.
B. Đạp bàn đạp để tăng ga với mức độ phù hợp, vào số và kiểm tra lại xem có bị nhầm số không rồi mới cho xe lăn bánh.
A. Giảm tốc độ, về số thấp và giữ đều ga.
B. Tăng tốc độ cho xe lướt qua nhanh.
C. Tăng tốc độ, đánh lái liên tục để tránh “ổ gà”.
A. Đứng thẳng trên giá gác chân lái sau đó hơi gập đầu gối và khuỷu tay, đi chậm để không nẩy quá mạnh.
B. Ngồi lùi lại phía sau, tăng ga vượt nhanh qua đoạn đường xóc.
C. Ngồi lệch sang bên trái hoặc bên phải để lấy thăng bằng qua đoạn đường gồ ghề.
A. Dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không cùng nằm trên một đường thẳng và góc lệch trục luôn thay đổi trong quá trình xe ô tô chuyển động.
B. Dùng để truyền hoặc ngắt truyền động từ động cơ đến hộp số của xe ô tô.
C. Dùng để truyền truyền động từ hộp số đến bánh xe chủ động của ô tô.
A. Dùng để truyền mô men quay từ động cơ tới các bánh xe chủ động của xe ô tô.
B. Dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho xe ô tô chuyển động ổn định theo hướng xác định.
C. Dùng để làm giảm tốc độ, dừng chuyển động của xe ô tô.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 1 và 3
D. Cả ba biển.
A. Biển 1 và 2.
B. Biển 1 và 3.
C. Biển 2 và 3.
D. Không biển nào.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 3.
A. Không được phép.
B. Được phép.
A. Biển 1 và 2.
B. Biển 1 và 3.
C. Biển 2 và 3.
D. Cả ba biển.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 3.
D. Biển 2 và 3.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 3.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Cả hai biển
A. Biển chỉ dẫn hết cấm đỗ xe theo giờ trong khu vực.
B. Biển chỉ dẫn hết hiệu lực khu vực đỗ xe trên các tuyến đường đối ngoại.
C. Biển chỉ dẫn khu vực đỗ xe trên các tuyến đường đối ngoại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247