A. Tổng số phát sinh nợ trên các TK KT của 1 DN trong kỳ = tổng số phát sinh có của chúng trong kỳ đó
B. Tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản KT luôn bằng nhau
C. Tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có trong kỳ của 1 TK bất kỳ luôn bằng nhau
D. A và B
A. TK phản ảnh tài sản
B. TK phản ảnh TSản ngắn hạn
C. TK phản ảnh nguồn vốn
D. A và B
A. Các TK cấp 1 và các sổ KT tổng hợp khác
B. các sổ TK cấp 2
C. các sổ TK cấp 2 và các sổ TK cấp 3
D. A và B
A. Bảng cân đối kế toán
B. Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (bảng cân đối tài khoản)
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Bảng kê
A. Số dư ĐK trên các TK là căn cứ để lập bảng CĐKT CK
B. Số phát sinh trong kỳ trên các TK là căn cứ để lập bảng CĐKT CK
C. Số liệu của bảng CĐKT cuối năm này là căn cứ để mở sổ các TK vào năm sau
D. Các câu trên đều đúng
A. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh nợ trong kỳ - tổng số phát sinh có trong kỳ
B. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh có trong kỳ - tổng số phát sinh nợ trong kỳ
C. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh tăng trong kỳ - tổng số phát sinh giảm trong kỳ
D. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh giảm trong kỳ - tổng số phát sinh tăng trong kỳ
A. Doanh nghiệp nhập kho vật tư hàng hoá
B. DN xuất kho vật tư hàng hoá
C. DN mua vật tư hàng hoá
D. Một trong các nghiệp vụ trên
A. KT phải tuân thủ các quy định của nhà nước về số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép vào TK KT cấp 1
B. KT có quyền chọn số hiệu tên gọi cho các TK cấp 2 và 3
C. Đối với các TK chi tiết mà nhà nc chưa quy định số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép thì KT có quyền tự quyết định số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép
D. A và C
A. Bất kỳ TK nào lúc cuối kỳ cũng có số dư bên nợ hoặc bên có
B. Các TK phản ảnh TSản và chi phí sx kd có số dư cuối kỳ nằm bên nợ
C. Các TK phản ảnh Nvốn và doanh thu bán hàng có số dư cuối kỳ nằm bên có
D. Cả 3 đều sai
A. Đo lường đối tượng kế toán = thước đo tiền tệ theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành
B. Xác định 1 số tiền ngang giá với đtg KT theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành (TS đc cấp)
C. Xác định 1 số tiền ngang giá với đtg KT theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành (TS đc cấp)
D. Các câu trên đều đúng
A. Giá thanh toán với ng bán (có VAT)
B. Giá thanh toán với ng bán (có VAT)
C. Giá gốc còn gọi là giá thực tế
D. Giá đã có VAT
A. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu
B. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu
C. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, VAT được khấu trừ
D. Các câu trên đều sai
A. Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ (là phương pháp hạch toán hàng TKho, dùng quản lý hàng tồn kho, chứ ko phải là đánh giá hàng tồn kho)
B. Tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán (chỉ đc tính cho ngoại tệ)
C. FIFO, LIFO, bình quân, thực tế đích danh
D. Các câu trên đều đúng
A. Giá trị của TSCĐ tại thời điểm bắt đầu được ghi nhận vào sổ Kế Toán
B. Giá mua tài sản cố định
C. Giá thị trường tại thời điểm ghi tăng TSCĐ
D. Các câu trên đều sai
A. Mức trích khấu hao = giá trị hao mòn thực tế
B. Mức trích khấu hao > giá trị hao mòn thực tế
C. Mức trích khấu hao
D. 1 trong 3 trường hợp trên
A. Tư liệu lao động
B. Tư liệu lao động
C. Máy móc thiết bị
D. Những tài sản cố định có hình thái vật chất (còn có TSCĐ vô hình)
A. Giá trị >= 5tr và tgian sử dụng >= 5 tháng
B. Giá trị >= 10tr và tgian sử dụng >= 12 tháng (đvới DN SXKD, còn đvị HC sự nghiệp thì >= 5 tr)
C. Giá trị >= 5tr và tgian sử dụng >= 12 tháng
D. Các câu trên đều sai
A. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp
B. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng cao
C. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng thấp thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp
D. Ko có câu nào đúng
A. Bình quân
B. Thực tế đích danh
C. Nhập trước xuất trước (FIFO)
D. Nhập sau xuất trước
A. Bên phần TS và ghi dương mực thường
B. Bên phần NV và ghi âm mực đỏ
C. Bên phần TS và ghi âm mực đỏ
D. Bên phần NV và ghi dương mực thường
A. Loại 1, 2
B. Loại 3, 4
C. A và B đúng
D. A và B sai
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
D. Các câu trên đều sai
A. Tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định
B. Kết quả kinh doanh trong một thời kỳ
C. Tình hình thu chi tiền trong một thời kỳ
D. Các câu trên đều sai
A. Tổng tài sản giảm
B. Tổng tài sản tăng
C. Tổng tài sản không đổi
D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
D. Thuyết minh báo cáo tài chính
A. Bảng cân đối kế toán
B. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
D. Cả 3 báo cáo trên
A. Tăng luồng tiền thu vào
B. Giảm luồng tiền thu vào
C. Tăng luồng tiền chi ra
D. Giảm luồng tiền chi ra
A. Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
B. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
C. Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
D. Các câu trên đều sai
A. 250
B. 300
C. 550
D. 850
A. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
B. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
C. Bảng cân đối kế toán
D. Không phải các câu trên
A. Tài sản = Nguồn vốn
B. Kết quả kinh doanh = Doanh thu, thu nhập – Chi phí
C. Lưu chuyển tiền thuần = Tổng thu – Tổng chi
D. Tất cả các câu trên
A. a. 40.000
B. 50.000
C. 60.000
D. 70.000
A. Tổng tài sản của công ty là 53.000
B. Tổng nguồn vốn của công ty là 53.000
C. Câu A và B đều đúng
D. Câu A và B đều sai
A. Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
B. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
C. Nợ đến hạn trả và nợ chưa đến hạn trả
D. Các câu trên đều sai
A. 600.000
B. 680.000
C. 920.000
D. Không phải các câu trên
A. Tổng nguồn vốn không đổi
B. Tổng nguồn vốn tăng
C. Tổng nguồn vốn giảm
D. Các câu trên đều sai.
A. 20
B. 80
C. 100
D. Không thể xác định
A. Luồng tiền thu vào > Luồng tiền chi ra
B. Luồng tiền thu vào
A. Thời kỳ
B. Thời kỳ kết hợp thời điểm
C. Thời điểm
D. Tất cả đều sai
A. Cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan
B. Đánh giá năng lực của kế toán
C. Xác định số thuế phải nộp
D. Tất cả các câu trên
A. 40.000
B. 80.000
C. 150.000
D. 190.000
A. Nguyên tắc thận trọng
B. Nguyên tắc ghi sổ kép
C. Nguyên tắc ghi đơn
D. Tất cả đều sai
A. Các sổ kế toán
B. Các chứng từ kế toán
C. Các tài khoản chữ T
D. Các câu trên đều đúng
A. Tổng tài sản cao hơn tổng nguồn vốn 100.000.000đ
B. Một khoản mục tài sản tăng, một khoản mục vốn chủ sở hữu giảm
C. Một khoản mục tài sản giảm, một khoản mục nợ phải trả tăng
D. Tổng tài sản tăng 100.000.000đ, tổng nguồn vốn tăng 100.000.000đ
A. Tài sản giảm 20.000.000đ, nợ phải trả giảm 20.000.000đ
B. Tài sản giảm 20.000.000đ, nợ phải trả tăng 20.000.000đ
C. Tài sản tăng 20.000.000đ, vốn chủ sở hữu giảm 20.000.000đ
D. Tất cả đều sai
A. Cùng sử dụng đơn vị tính: hiện vật, thời gian lao động, tiền tệ
B. Cùng phản ánh tài sản và nguồn vốn
C. Cùng phản ánh doanh thu và chi phí
D. Cùng phản ánh tài sản và nguồn vốn trong một thời kỳ nhất định
A. Bên Nợ
B. Bên Có
C. Cả hai câu trên đều sai
D. Cả hai câu trên đều đúng
A. Giống nhóm tài khoản mà nó điều chỉnh
B. Ngược lại với nhóm tài khoản mà nó điều chỉnh
C. Cả hai câu trên đều sai
D. Cả hai câu trên đều đúng
A. Số phát sinh tăng bên Có
B. Số dư bên Nợ
C. Số dư bên Có
D. Có thể có số dư bên Nợ và số dư bên Có
A. Số phát sinh tăng của tất cả các tài khoản
B. Số phát sinh giảm của tất cả các tài khoản
C. Số dư đầu kỳ của tất cả các tài khoản
D. Số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản và các sổ chi tiết
A. Tổng số dư đầu kỳ bên Nợ = Tổng số dư đầu kỳ bên Có
B. Tổng số phát sinh bên Nợ = Tổng số phát sinh bên Có
C. Tổng số dư cuối kỳ bên Nợ = Tổng số dư đầy kỳ bên Có
D. Tất cả đều sai
A. Sự biến động của từng đối tượng kế toán dưới thước đo hiện vật
B. Sự biến động của từng loại tài sản dưới thước đo hiện vật
C. Sự biến động của từng loại nguồn vốn dưới thước đo bằng tiền
D. Sự biến động của từng đối tượng kế toán dưới thước đo bằng tiền.
A. Số dư đầu kỳ bên Có
B. Số phát sinh tăng bên Nợ
C. Số phát sinh giảm bên Nợ
D. Số dư cuối kỳ bên Có
A. Số dư đầu kỳ bên Có
B. Số phát sinh tăng bên Nợ
C. Số phát sinh giảm bên Có
D. Số dư cuối kỳ bên Nợ
A. Có liên quan đến 1 tài khoản
B. Có liên quan đến 2 tài khoản
C. Ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản
D. Ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Có một tài khoản
A. Phản ánh chi tiết từng đối tượng kế toán
B. Ghi chép số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản cấp 1
C. Sử dụng thước đo hiện vật, thời gian lao động, tiền
D. Các nội dung trên
A. Có liên quan đến 1 tài khoản
B. Có liên quan đến 2 tài khoản
C. Ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có một tài khoản
D. Có liên quan từ 3 tài khoản trở lên.
A. Ghi chép tỉ mỉ, chi tiết từng đối tượng kế toán
B. Phản ánh trên tài khoản cấp 2 và sổ chi tiết
C. Sử dụng thước đo hiện vật, thời gian lao động, tiền
D. Các nội dung trên
A. Bảng cân đối kế toán
B. Bảng cân đối tài khoản
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Các nội dung trên
A. Bảng cân đối kế toán
B. Bảng cân đối tài khoản
C. Bảng tổng hợp chi tiết
D. Các nội dung trên
A. Các tài khoản tài sản, nguồn vốn
B. Các tài khoản doanh thu, chi phí
C. Các tài khoản ngoài bảng
D. Câu a và b
A. Những giấy tờ và vật mang tin phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
B. Những giấy tờ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
C. Vật mang tin phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
D. Những giấy tờ và vật mang tin phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, làm căn cứ ghi sổ kế toán
A. Chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn
B. Chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài
C. Chứng từ bằng giấy tờ và chứng từ điện tử
D. Các câu trên đều sai
A. Tên của chứng từ
B. Ngày tháng năm lập chứng từ
C. Phương thức thanh toán
D. Chữ ký của những người có liên quan
A. Nội dung kinh tế
B. Yêu cầu quản lý của Nhà nước
C. Địa điểm lập chứng từ
D. Hình thức chứng từ
A. Chứng từ kế toán là cơ sở để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
B. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán
C. Chứng từ kế toán là bằng chứng để giải quyết các vụ tranh chấp, kiện tụng
D. Tất cả các câu trên
A. Thời hạn thanh toán
B. Thời hạn bảo hành
C. Số tài khoản
D. Tất cả các câu trên
A. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được uỷ quyền ký
B. Có thể ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký
C. Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán
D. Tất cả các câu trên
A. 3 năm
B. 5 năm
C. 10 năm
D. Vĩnh viễn
A. 3 năm
B. 5 năm
C. 10 năm
D. Vĩnh viễn
A. Kiểm kê từng phần và kiểm kê toàn phần
B. Kiểm kê định kỳ và kiểm kê bất thường
C. Kiểm kê hàng tháng và kiểm kê hàng năm
D. Các câu trên đều đúng.
A. Phải có dấu của đơn vị kế toán
B. Không nhât thiết phải có dấu của đơn vị kế toán
C. Tuỳ thuộc vào tổ chức, cá nhân bên ngoài đơn vị kê toán
D. Các câu trên đều sai
A. Chứng từ kế toán được lập nhiều lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
B. Chứng từ kế toán được lập hai lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
C. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
D. Tất cả đều sai
A. Giúp bảo vệ tài sản, ngăn ngừa tham ô, thất thoát tài sản
B. Đảm bảo tính xác thực của thông tin kế toán
C. Phát hiện hàng ứ đọng, kém phẩm chất
D. Tất cả các câu trên
A. Kiểm tra chứng từ => Hoàn chỉnh chứng từ =>Tổ chức luân chuyển chứng từ => Bảo quản và lưu trữ chứng từ
B. Hoàn chỉnh chứng từ => Kiểm tra chứng từ =>Tổ chức luân chuyển chứng từ => Bảo quản và lưu trữ chứng từ
C. Tổ chức luân chuyển chứng từ => Bảo quản và lưu trữ chứng từ => Kiểm tra chứng từ => Hoàn chỉnh chứng từ
D. Hoàn chỉnh chứng từ => Tổ chức luân chuyển chứng từ => Kiểm tra chứng từ => Bảo quản và lưu trữ chứng từ
A. Cuối kỳ kế toán năm
B. Đánh giá lại tài sản theo quyết định của Nhà nước
C. Chia tách, hợp nhất, giải thể doanh nghiệp
D. Tất cả các câu trên
A. Giai đoạn trước kiểm kê
B. Giai đoạn kiểm kê
C. Giai đoạn sau kiểm kê
D. Cả 3 câu trên.
A. Kiểm kê những tài sản chủ yếu của doanh nghiệp
B. Kiểm kê tất cả tài sản ở doanh nghiệp
C. Kiểm kê tất cả tài sản có giá trị lớn ở doanh nghiệp
D. Các câu trên đều sai
A. Đếm
B. Cân, đong kết hợp đo đếm
C. Đối chiếu số liệu
D. Tất cả các phương pháp trên
A. Kế toán trưởng
B. Trưởng phòng nhân sự
C. Trưởng phòng hành chính
D. Một thành viên trong Ban Giám đốc
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247