Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Sinh trưởng và phát triển ở động vật !!

Sinh trưởng và phát triển ở động vật !!

Câu 1 : Sinh trưởng của cơ thể động vật là:

A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 2 : Phát triển của cơ thể động vật bao gồm

A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào

C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 3 : Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:

A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

D. Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 4 : Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:

A. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành

B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành

D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành

Câu 5 : Cho các loài động vật sau:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 6 : Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.

D. Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 7 : Sinh trưởng phát triển có biến thái không hoàn toàn sai khác cơ bản với kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái là

A. Có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành

B. Có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành

C. Chịu ảnh hưởng rõ rệt của hormone

D. Trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành

Câu 8 : Nhân tố bên trong quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:

A. Nhân tố di truyền.

B. Tuổi thọ

C. Thức ăn.

D. Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 9 : Sự sinh trưởng của động vật có xương sống được điều hòa bởi các hoocmôn là

A. Tiroxin

B. Estrogen và Testosterone

C. GH

D. Tất cả các hoocmôn trên

Câu 10 : Hormone sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

A. Tinh hoàn

B. Tuyến giáp

C. Tuyến yên

D. Buồng trứng

Câu 11 : Hormone sinh trưởng có vai trò:

A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể

C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

Câu 12 : Tuyến yên sản sinh ra các hormone

A. Hormone kích thích trứng, hormone tạo thể vàng.

B. Prôgestêron và Ơstrôgen

C. Hormone kích dục nhau thai Prôgestêron

D. Hormone kích nang trứng Ơstrôgen

Câu 13 : Tirôxin được sản sinh ra ở:

A. Tuyến giáp.

B. Tuyến yên

C. Tinh hoàn

D. Buồng trứng

Câu 14 : Tirôxin có tác dụng

A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể

B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực

D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

Câu 15 : Testostêrôn được sinh sản ra ở:

A. Tuyến giáp

B. Tuyến yên

C. Tinh hoàn

D. Buồng trứng

Câu 16 : Testostêrôn có vai trò

A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực

B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

C. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 17 : Ơstrôgen được sinh ra ở

A. Tuyến giáp.

B. Buồng trứng.

C. Tuyến yên

D. Tinh hoàn.

Câu 18 : Ơstrôgen có vai trò:

A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực

B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể

C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 19 : Ecđixơn được sinh ra ở:

A. Tuyến giáp

B. Tuyến trước ngực.

C. Tuyến yên.

D. Thể allata.

Câu 20 : Ecđixơn có tác dụng:

A. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm

B. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.

C. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

D. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm

Câu 21 : Juvenin được sinh ra ở:

A. Tuyến giáp

B. Tuyến trước ngực

C. Tuyến yên.

D. Thể allata.

Câu 22 : Juvenin có tác dụng

A. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm

B. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm

C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm

D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm

Câu 23 : Thể vàng sản sinh ra hormone:

A. FSH.

B. LH.

C. HCG.

D. Progesterol.

Câu 24 : Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmôn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?

A. Vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích tinh hoàn tăng cường sản xuất testosteron và kích thích buồng trứng tăng cường tiết ơstrôgen

B. Tuyến giáp kích thích sự hoạt động của tuyến sinh dục giúp tăng cường sản xuất hoocmôn testosteron và ơstrogen

C. Tuyến giáp và tuyến yên kích thích sự hoạt động của tuyến sinh dục giúp tăng cường tiết hoocmôn testosteron và ơstrôgen

D. Tuyến trên thận kích thích tinh hoàn tăng cường sản xuất testosteron và kích thích buồng trứng tăng cường tiết ơstrôgen

Câu 25 : Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể người?

A. Giai đoạn phôi thai

B. Giai đoạn sơ sinh

C. Giai đoạn sau sơ sinh.

D. Giai đoạn trưởng thành.

Câu 26 : Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển không bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

Câu 27 : Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng

B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.

C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm

Câu 28 : Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

Câu 29 : Những con thỏ cái quá mập đôi khi không có khả năng sinh sản, điều giải thích hợp lý nhất là

A. Chúng ăn quá nhiều gây rối loạn chuyển hóa

B. Thức ăn thừa đạm

C. Rối loạn tiết hormone sinh dục

D. Tiết quá nhiều hormone sinh trưởng

Câu 30 : Sinh trưởng của cơ thể động vật là:

A.Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

B.Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

C.Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

D.Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 31 : Phát triển của cơ thể động vật bao gồm

A.Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

B.Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào

C.Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

D.Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 32 : Sinh trưởng và phát triển của chim bồ câu

A.Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi chim trưởng thành và sinh sản được

B.Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết

C.Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc chim trưởng thành

D.Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết

Câu 33 : Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg vì

A.Đó là cỡ lớn nhất của chúng

B.Sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm

C.Sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh

D.Nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon

Câu 34 : Biến thái là:

A.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

B.Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

C.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

D.Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Câu 35 : Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?

A.Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái

B.Cơ thể động vật được hình thành do kết quả của quá trình phân hóa của hợp tử

C.Đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật thay đổi tùy theo điều kiện sống của chúng

D.Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật theo thời gian

Câu 36 : Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có:

A.Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành.

B.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành

C.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý  giống với con trưởng thành.

D.Đặc điểm hình thái, cấu tạo giống với con trưởng thành và sinh lý khác với con trưởng thành.

Câu 37 : Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:

A.Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B.Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C.Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

D.Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 38 : Sự sinh trưởng của nhóm động vật nào không đặc trưng bởi quá trình nguyên phân

A.Động vật nguyên sinh

B.Động vật có xương sống

C.Động vật không xương sống

D.Động vật có biến thái không hoàn toàn.

Câu 39 : Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:

A.Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành

B.Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

C.Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành

D.Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành

Câu 40 : Cho các loài động vật sau:

A.5

B.2

C.4

D.3

Câu 41 : Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có

A.Đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành

B.Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý

C.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

D.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành

Câu 42 : Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

A.Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B.Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C.Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.

D.Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 43 : Sinh trưởng phát triển có biến thái không hoàn toàn sai khác cơ bản với kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái là

A.Có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành

B.Có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành

C.Chịu ảnh hưởng rõ rệt của hormone

D.Trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành

Câu 45 : A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào

C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 46 : A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi chim trưởng thành và sinh sản được

A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi chim trưởng thành và sinh sản được

B. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết

C. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc chim trưởng thành

D. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết

Câu 47 : A. Đó là cỡ lớn nhất của chúng

A. Đó là cỡ lớn nhất của chúng

B. Sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm

C. Sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh

D. Nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon

Câu 48 : A. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành.

A. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành.

B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành

C. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý  giống với con trưởng thành.

D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo giống với con trưởng thành và sinh lý khác với con trưởng thành.

Câu 49 : A. Động vật nguyên sinh

A. Động vật nguyên sinh

B. Động vật có xương sống

C. Động vật không xương sống

D. Động vật có biến thái không hoàn toàn.

Câu 50 : A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

D. Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 51 : A. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành

A. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành

B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành

D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành

Câu 53 : A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.

D. Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 54 : A. Đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành

A. Đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành

B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý

C. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành

Câu 55 : A. Có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành

A. Có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành

B. Có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành

C. Chịu ảnh hưởng rõ rệt của hormone

D. Trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành

Câu 56 : A. đột biến

A. đột biến

B. biến thái

C. biến động.

D. biến đổi

Câu 57 : A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

B. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Câu 58 : A. Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái

A. Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái

B. Cơ thể động vật được hình thành do kết quả của quá trình phân hóa của hợp tử

C. Đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật thay đổi tùy theo điều kiện sống của chúng

D. Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật theo thời gian

Câu 59 : A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 60 :

Biến thái là:


A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.



B. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra


C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247