Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Môi trường sống và các nhân tố sinh thái !!

Môi trường sống và các nhân tố sinh thái !!

Câu 1 : Môi trường sống của sinh vật gồm có:

A. Đất-nước-không khí   

B. Đất-nước-không khí-sinh vật

C. Đất-nước-không khí-trên cạn

D. Đất-nước-trên cạn-sinh vật

Câu 3 : Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A. Thực vật, động vật và con người.

B. Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

D. Những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau

Câu 4 : Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. Tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật

B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật

C. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.

D. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật

Câu 6 : Con người được coi là nhân tố sinh thái đặc biệt vì :

A. Con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển của sinh vật một cách nhân tạo để phục vụ cho mục đích của mình.

B. Con người có tư duy, có lao động với những mục đích của mình.

C. Con người thông qua những hoạt động của mình đã tác động và làm biến đổi mạnh mẽ môi trường tự nhiên, gây nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 7 : Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C. nhận định nào sau đây không đúng ?

A. 42oC là giới hạn trên

B. 42oC là giới hạn dưới

C. 42oC là điểm gây chết

D. 5,6oC  là điểm gây chết

Câu 9 : Theo dõi về giới hạn chịu nhiệt của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam, người ta thu được bảng số liệu sau:

A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có điểm cực thuận cao hơn.

B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn

Câu 10 : Nguyên nhân dẫn tới sự phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.

B.Mỗi loài cư trú ở một vị trí khác nhau trong không gian

C. Phân chia thời gian kiếm ăn khác nhau trong ngày

D. Mức độ cạnh tranh khác loài.

Câu 11 : Điều nào không đúng về sự liên quan giữa ổ sinh thái và sự cạnh tranh giữa các loài

A. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng mạnh

B. Những loài có ổ sinh thái giao nhau càng ít thì cạnh tranh với nhau càng yếu

C. Những loài có ổ sinh thái không giao nhau thì không cạnh tranh với nhau

D. Những loại có ổ sinh thái giao nhau càng lớn thì cạnh tranh với nhau càng yếu

Câu 12 : Nhận định nào là đúng về đặc điểm của các loài sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới?

A. Có ổ sinh thái hẹp, mật độ cao

B. Có ổ sinh thái rộng, mật độ thấp.

C. Có ổ sinh thái hẹp, mật độ thấp. 

D. Có ổ sinh thái rộng, mất độ cao

Câu 13 : Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây:

A. (1), (3), (4) .  

B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).  

D. (1), (2), (3).

Câu 14 : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì

A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.

C. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.

D. Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247