Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Khác Trắc nghiệp GDTC 10 CD Bài 1: Kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân có đáp án !!

Trắc nghiệp GDTC 10 CD Bài 1: Kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân có đáp án !!

Câu 1 : Trong kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân, chân đứng như thế nào?

A. Hai chân đứng rộng bằng vai.

B. Hai chân đứng rộng hơn vai.

C. Chân trước chân sau.

D. Khép chân.

Câu 2 : Cho các động tác:

A. 3 - 1 - 2.

B. 1 - 3 - 2.

C. 2 - 1 - 3.

D. 2 - 3 - 1.

Câu 3 : Trong thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân, vị trí tiếp xúc cầu ở đâu?

A. Vị trí tiếp xúc cầu ở 1/2 phía trước của mu bàn chân.

B. Vị trí tiếp xúc cầu ở 1/3 phía trước của mu bàn chân.

C. Vị trí tiếp xúc cầu ở 2/3 phía trước của mu bàn chân.

D. Vị trí tiếp xúc cầu ở cả mu bàn chân.

Câu 4 : Đâu là tư thế chuẩn bị của kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân?

A. Hai chân đứng rộng bằng vai, hơi khuỵu gối, thân trên hơi ngả về sau, mắt quan sát đường cầu đến.

B. Đứng chân trước chân sau, chân sau hơi khuỵu gối, mắt quan sát đường cầu đến.

C. Hai chân đứng rộng bằng vai, hơi khuỵu gối, thân trên hơi ngả về trước, mắt quan sát đường cầu đến.

D. Đứng chân trước chân sau, chân đá cầu đặt phía trên, mắt quan sát đường cầu đến.

Câu 5 : Lưu ý khi thực hiện kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân là gì?

A. Luôn quan sát đường cầu đến.

B. Phán đoán vị trí rơi của cầu và di chuyển phù hợp.

C. Vị trí tiếp và hướng tiếp xúc cầu phải chính xác.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 6 : “Khi trọng tài thổi còi báo hiệu kết thúc một pha cầu” là tình huống?

A. Cầu trong cuộc.

B. Cầu ngoài cuộc.

C. Cầu trong sân.

D. Cầu ngoài sân.

Câu 7 : Hình ảnh dưới là của tình huống?

A. Cầu sống.

B. Cầu chết.

C. Cầu trong sân.

D. Cầu ngoài sân.

Câu 8 : Cầu ngoài sân khi nào?

A. Cầu chạm một vật bên ngoài sân như mái nhà, người( không phải VĐV).

B. Cầu chạm vào ăng-ten, dây, cột hoặc lưới trong khu vực ngoài các dải biên và ăng-ten.

C. Cầu qua lưới ra ngoài khu vực được giới hạn bởi ăng-ten.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9 : Cầu rơi hoàn toàn bên ngoài các đường ranh giới của sân là:

A. Cầu sống.

B. Cầu chết.

C. Cầu trong sân.

D. Cầu ngoài sân.

Câu 10 : Chọn phát biểu sai về tình trang của cầu trong thi đấu Đá cầu?

A. Cầu trong cuộc được tính từ khi trọng tài thứ nhất thổi còi báo hiệu bắt đầu đến khi kết thúc một pha cầu.

B. Cầu ngoài cuộc khi trọng tài thổi còi báo hiệu kết thúc một pha cầu.

C. Cầu ngoài sân tức là cầu được coi là trong sân khi đế cầu chạm vào mặt sàn của khu vực sân, bao gồm cả các đường ranh giới của sân.

D. Khi cầu rơi hoàn toàn bên ngoài các đường ranh giới của sân (không chạm các đường ranh giới) thì đây là cầu ngoài sân

Câu 11 : Từ khi trọng tài thứ nhất thổi còi báo hiệu bắt đầu đến kết thúc một pha cầu thì cầu ở tình trạng nào?

A. Cầu trong cuộc.

B. Cầu ngoài cuộc.

C. Cầu trong sân.

D. Cầu ngoài sân khi.

Câu 13 : Hình sau mô phỏng tình trạng nào của cầu?

A. Cầu ngoài sân.

B. Cầu trong sân.

C. Cầu trong cuộc.

D. Cầu ngoài cuộc.

Câu 14 : Chọn từ còn thiếu?

A. Cầu ngoài sân.

B. Cầu trong sân.

C. Cầu trong cuộc.

D. Cầu ngoài cuộc.

Câu 15 : Chọn tình trạng cầu phù hợp với phát biểu sau:

A. Cầu ngoài sân.

B. Cầu trong sân.

C. Cầu trong cuộc.

D. Cầu ngoài cuộc

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247