A. Khuyên bạn dừng chơi và tập trung vào buổi họp.
B. Kệ bạn.
C. Chơi cùng bạn.
D. Khuyên bạn nên ra ngoài chơi.
A. Không cần quan tâm là ở đâu, cứ có điện thoại là phải nghe và nói thật to.
B. Dành nhiều thời gian để nói chuyện với bạn bè trên mạng hơn là quan tâm đến người thân trong gia đình.
C. Dành nhiều thời gian để bình luận về những vấn đề hot trên mạng hơn là việc học tập.
D. Tất cả những hành động trên.
A. Thông tin cá nhân của bản thân.
B. Thông tin cá nhân của bạn bè.
C. Nói xấu một bạn mà em ghét.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Không nói những lời thô lỗ, thiếu văn hóa.
B. Không xúc phạm người khác.
C. Không “bêu xấu” hình ảnh của người khác.
D. Tất cả những điều trên
A. Mở đọc và trả lời bạn.
B. Đọc nhưng không trả lời.
C. Không đọc.
D. Đọc nhưng chưa trả lời ngay bao giờ thích thì trả lời.
A. Chia sẻ đoạn tin nhắn của bạn A và em lên nhóm lớp cho các bạn cùng đọc.
B. Giữ bí mật cho bạn, không chia sẻ trên mạng xã hội.
C. Đăng và chia sẻ công khai lên mạng xã hội.
D. Gửi cho từng bạn trong lớp đọc đoạn tin nhắn đó.
A. Nghe điện thoại luôn trong phòng nhưng nói nhỏ.
B. Nghe điện thoại luôn trong phòng và nói to bình thường.
C. Xin lỗi mọi người rồi ra ngoài nghe.
D. Xin lỗi mọi người rồi ngồi tại chỗ nghe điện thoại và nói to bình thường.
A. Gửi tin nhắn riêng cho bạn để nói chuyện và giảng hòa với nhau.
B. Nói lại sự việc trong nhóm lớp để cả lớp vào góp ý, nhận xét.
C. Đăng công khai sự việc lên mạng xã hội để mọi người nhận xét ai đúng ai sai.
D. Cả B và C
A. Ngôn ngữ trên mạng không cần phải chuẩn mực, nên dùng ngôn ngữ @ cho đúng thời đại.
B. Dùng ngôn ngữ @ một cách tràn lan, thường xuyên, sẽ làm mai một khả năng viết tiếng việt một cách lành mạnh và trong sáng.
C. Dùng ngôn ngữ @ thể hiện cá tính, sự năng động và hiện đại của bản thân.
D. Các bạn trẻ đều hiểu và thích dùng ngôn ngữ @ vì vậy phê bình ngôn ngữ này là lệch lạc, "đáng báo động", thậm chí "không thể chấp nhận được" là nói quá.
A. Không cần hỏi ý kiến của chú, em đưa ảnh chụp lên và các thông tin của chú như ngày sinh, quê quán, địa chỉ thường trú, số điện thoại... lên Facebook để giúp chú tìm hộ.
B. Không cần hỏi ý kiến của chú, em nhờ mọi người like và chia sẻ thông tin của chú như ngày sinh, quê quán, địa chỉ thường trú, số điện thoại... lên Facebook để giúp chú tìm hộ.
C. Hỏi ý kiến của chú trước khi đăng tải những thông tin cá nhân lên mạng xã hội.
D. Không cần hỏi ý kiến của chú, em đưa thông tin của chú cho một bạn có nhiều bạn bè trên mạng xã hội để nhờ tìm hộ.
A. Không chia sẻ những thông tin sai sự thật, những thông tin chưa qua kiểm chứng và không tuyên truyền những thông tin xấu.
B. Mạng xã hội là một xã hội thu nhỏ, ở đó con người giao tiếp, chia sẻ với nhau, cũng đồng nghĩa với việc sẽ có người nhìn thấy, dõi theo câu chuyện của chúng ta, chính vì vậy, việc cư xử lịch sự trên mạng xã hội cũng là một thước đo để đánh giá con người.
C. Có thể phê bình, công kích, không cần chú ý đến ngôn từ hay hậu quả vì đây là thế giới ảo, không sợ ai biết tên thật của mình.
D. Mỗi người hãy chọn lọc thông tin, suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra thông tin, bình luận gì ở trên mạng xã hội.
A. Không quan tâm đến bạn,vẫn đăng video lên mạng.
B. Không đăng vì không muốn làm bạn phiền lòng.
C. Đăng lên mạng nhưng yêu cầu mọi người không bình luận.
D. Hủy kết bạn với bạn đó sau đó vẫn đăng video lên mạng.
A. Bình luận cùng mọi người cho vui.
B. Chia sẻ cho mọi người.
C. Ấn nút “Like” để ủng hộ những video như vậy.
D. Không chia sẻ, like hay bình luận.
A. Rất buồn, nhưng chỉ giữ trong lòng.
B. Nói với bố mẹ để bố mẹ biết và nhắc chú gỡ video.
C. Không quan tâm vì đó chỉ là mạng ảo, ai nói gì cũng được.
D. Em sẽ thanh minh với những bình luận không tốt để mọi người nghĩ khác về em.
A. Có thể hùa theo ý kiến của số đông để phê bình công kích, không cần chú ý đến ngôn từ hay hậu quả vì đây là thế giới ảo, không sợ ai biết tên thật của mình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247