Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 24 Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 24 Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Câu 1 : Loại rừng có diện tích lớn nhất ở nước ta hiện nay là: 

A. Rừng phòng hộ

B. Rừng đặc dụng

C. Rừng sản xuất 

D. Rừng trồng

Câu 2 : Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta 

A. Chế độ thủy văn

B. Điều kiện khí hậu

C. Địa hình đáy biển

D. Nguồn lợi thủy sản

Câu 3 : Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang là một trong những ngư trường lớn nhất nước ta do khu vực này có 

A. Các dòng hải lưu, thềm lục địa nông, nhiều cửa sông và bãi triều

B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh, đầm phá

C. Các dòng hải lưu, nhiều cửa sông lớn, biển sâu 

D. Bờ biển khúc khuỷu, hệ thống đảo ven bờ dày đặc

Câu 4 : Sự cố nào dưới đây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản nước ta? 

A. Cơn bão số 2 tháng 8/2016

B. Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tăng cao năm 2015- 2016

C. Cơn bão só 5 tháng 9/2016 

D. Công ty Formosa Hà Tĩnh xả thải trái phép ra biển tháng 4/2016

Câu 6 : Trong việc sử dụng rung ngập mặn phía Tây Nam của Đồng bằng sông Cửu Long không nên:

A. Cải tạo một phần thích hợp thành bãi nuôi tôm

B. Trồng vú sữa, kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái

C. Tiếp tục trồng rừng và mở rộng diện tích rừng 

D. Cải tạo để trồng lúa và nuôi tủ sản nước ngọt

Câu 7 : Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, vùng nào có diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta? 

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Bắc Trung Bộ

C. Duyên hải Nam Trung Bộ  

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 8 : Phát biểu nào không đúng với hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay? 

A. Sản lượng khai thác ngày càng tăng.

B. Đẩy mạnh phát triển đánh bắt xa bờ.

C. Nuôi trồng chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu sản xuất. 

D. Khai thác thủy sản nôi địa là chủ yếu.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247