Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch

Câu hỏi :

Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất rắn và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, 84,31 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,244 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với

A. Đá vôi.                 

A. (C17H33COO)3C3H5.                                  

B. (C17H33COO)3C2H4.

C. (C15H35COO)3C3H5.                                                                  

D. CH3COOC2H5.

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Đáp án B

 nAgCl=nHCl=0,58nAg=84,30,58.143,5108=0,01nFe2+=3nNO+nAg=0,04nH+(X)=4nNO=0,04BTKL:nH2O=0,24

 XMg2+:aFe3+:bNH4+:cFe2+:0,04H+:0,04Cl:0,5824a+56b+18c+0,04.56+0,04+0,58.35,5=30,05    (1)2a+3b+c+0,04.2+0,04=0,58(BTDT)   (2)

BT  H:  nH2=0,540,24.24c2=0,032c

 nY=0,06nNO+nNO2=2c+0,03

BT N:  nFe(NO3)2=1,5c+0,015

BT Fe:   nFe3O4=b+0,041,5c0,0153

24a+1801,5c+0,015+232b+0,0251,5c3=14,88   (3)a=0,105b=0,08c=0,01%mMg=17%.

Để xác định đúng các ion trong dung dịch X cần nắm các ý sau:

-         Dung dịch X tác dụng với AgNO3 có khí NO chứng tỏ trong X còn ion  H+.

-         Đề bài không đề cập đến sản phẩm khử duy nhất của N+5 chứng tỏ có thể có ion  .

-         Hỗn hợp khí Y chứa H2, chứng tỏ kim loại đã tác dụng với H+ , vậy trong Y không còn ion  NH4+.

-         H+  NO3 có thể không đủ để cùng đưa Fe lên số oxi hóa cao nhất.

Copyright © 2021 HOCTAP247