Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa:

Câu hỏi :

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa: AgNO3 Cu(NO3)2,  khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 1.                          

A. Bột lưu huỳnh.     

A. CO2.                       

A. metyl fomat.          

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A.

Nhận thấy khối lượng X lớn hơn khối lượng chất rắn sau khi nung T, trong khi đó T chứa cả kim loại và oxi (oxit). Vậy sau phản ứng Mg có thể hết và Fe chưa hết, còn dung dịch AgNO3 Cu(NO3)2 đã phản ứng hết.

Trong Y chứa: Ag, Cu, Fe dư.

Giai đoạn 1: Kim loại phản ứng với muối.

 MgMg2++2e                    Ag++1eAg                 x                  2x                         a        a

FeFe2++2e                     Cu2++2eCu               y              2y                             b        2b

BT e: 2x+2y=a+2b (1)

Giai đoạn 2: Y tác dụng với H2SO4  đặc dư.

AgAg++1e                      S+6+2eS+4                              a      a                       0,225.2  0,225

CuCu2++2e

b      2b
FeFe2++3e

z                3z

BT e: a+2b+3z=0,225.2 (2)

Từ (1) (2) suy ra 2x+2y+3z=0,225.2 (3)

Nung T thu được: MgO:xFe2O3:0,5y40x+80y=7,2 (4)

 24x+56x+y=7,36 (5)

Từ (3), (4), (5) x=0,12y=0,03z=0,05

%mFe(X)=60,87%.

Điểm mấu chốt ở bài toán nằm ở việc nhận ra khối lượng X lớn hơn khối lượng chất rắn sau khi nung T, trong khi đó T chứa cả kim loại và oxi (oxit). Vậy sau phản ứng Mg có thể hết và Fe chưa hết, còn dung dịch AgNO3 Cu(NO3)2 đã phản ứng hết.

Copyright © 2021 HOCTAP247