Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn

Câu hỏi :

Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=u2cosωt. Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời gữa 2 đầu đoạn mạch AB là 1506(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là

A. 1003 V

B. 1502 V

C. 150 V

D. 300 V

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Chọn D

Lời giải

Phương pháp giải: Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

Ta có giản đồ véc tơ như hình bên dưới:

Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn (ảnh 1)

Khi đó uRL2u0RL2+u2U02=1502.6U0RL2+1502.6U02=1(1)

Mặt khác, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

1u0RL2+1U02=1U0RL2=11502.2(2)

Giải (1) và (2) ta thu được: U02=180000U0=3002U=300(V)

Copyright © 2021 HOCTAP247