X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( MY > MX > 50, X, Y chứa không quá 2

Câu hỏi :

X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( MY > MX > 50, X, Y chứa không quá 2 liên kết p trong phân tử), Z là trieste tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 16,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,665 mol O2. Mặt khác 0,45 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Nếu đun nóng 16,5 gam E với 240 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 26,34.                   

B. 29,94.                   

C. 24,48.                   

D. 25,60

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Đáp án C

16,5EXYZO2:0,665CO2:xH2O:y

BTKL: mCO2+mH2O=37,78

nKOH=0,24nOE=2nKOH=0,482x+y=0,48+0,665.2BT O44x+18y=37,78x=0,65y=0,51

Ta có: 0,45 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,2 mol Br2 nên:

k1¯=0,20,45=49 (trong đó k1 là số liên kết p giữa C và C trong hỗn hợp E)

Khi đốt E, k là số liên kết p tổng của E.

nE=nCO2nH2Ok1nE.knE=nCO2nH2O1nE.k=nE.k1+nπCOO=nE.k1+nCOO=nE.k1+nKOH2nE.k1+nKOHnE=nCO2nH2OnE.49+0,24nE=0,650,51nE=0,18EAxit:aEste:ba+b=0,18a+3b=0,24a=0,15b=0,03

Sau khi E tác dụng với KOH có: nH2O=nAxit=0,15nGlixerol=nEste=0,03

BTKL: mE+mKOH=mm+mH2O+mGlixerolmm=24,48g Lưu ý:

Việc biến đổi để tìm ra số mol của E khá phức tạp, cần có kỹ năng hóa học lẫn toán học. Tuy nhiên, cần phân biệt k trong các công thức:

k  là số liên kết bội trong este, bao gồm cả liên kết p trong -COO và liên kết p mạch cacbon.

nE=nCO2nH2Ok1

k1 là số liên kết p trong mạch cacbon: k1¯=nBr2nE .

Copyright © 2021 HOCTAP247