Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

Câu hỏi :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x-y-2z-2=0 và mặt phẳng (Q):2x-y-2z+10=0  song song với nhau. Biết A(1;2;1)  là điểm nằm giữa hai mặt phẳng (P)  và (Q)  . Gọi (S)  là mặt cầu qua A và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng(P)  và (Q) . Biết rằng khi (S)  thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

A. r=423.

B.r=223

C.r=53

D.r=253

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (ảnh 1)
Ta thấy M(1;0;0) là một điểm thuộc (P)
Vì (P)//(Q) nên
dP,Q=dM,Q=2+1022+-12+-22=4
Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là R=dP,Q2=42=2
Do đó IA=2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2.
Ngoài ra, dI,P=dI,Q=2a-b-2c-222+-12+(-2)2=2a-b-2c+1022+-12+(-2)22a-b-2c-2=2a-b-2c+102a-b-2c-2=-2a-b-2c+102a-b-2c+4=0
Do đó, I luôn thuộc mặt phẳng (R): 2x-y-2z+4=0
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A, (R) cố định nên H cố định.
Ta có: AH=dA,R=2.1-2-2.1+422+(-1)2+-22=23
Mà AH (R)AHHI, do đó AHI vuông tại H nên 
HI=AI2-AH2=22-232=423
Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kính r=423.
Chọn A

Copyright © 2021 HOCTAP247