Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (alpha): x-my + z +6m +3=0

Câu hỏi :

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α:xmy+z+6m+3=0  β:mx+ymz+3m8=0 ; hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng Δ . Gọi Δ'  là hình chiếu của  lên mặt phẳng Oxy. Biết rằng khi m thay đổi thì đường thẳng Δ'  luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định có tâm Ia;b;c  thuộc mặt phẳng Oxy. Tính giá trị biểu thức P=10a2b2+3c2.

A. P=56

B. P=9

C. P=41

D. P=73

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Mặt phẳng α:xmy+z+6m+3=0 có một vectơ pháp tuyến là n1=1;m;1, và mặt phẳng β:mx+ymz+3m8=0 có một vectơ pháp tuyến là n2=m;1;m.

Ta có M3m+4m3;0;3m4mΔ=αβ. 

Do đó Δ có một vectơ chỉ phương là u=n1;n2=m21;2m;m2+1.

Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng Δ và vuông góc với mặt phẳng Oxy. Khi đó P có một vectơ pháp tuyến là n=u;k=2m;1m2;0.

Phương trình mặt phẳng (P) là : 2mx+1m2y+6m2+6m8=0.

Ia;b;cOxy nên I(a;b;0).

Theo giả thiết ta suy ra (P) là tiếp diện của mặt cầu SdI;P=R

2ma+1m2b+6m2+6m84m2+1m22=R>0

2ma+3+6bm2+b8m2+1=R>0

2ma+3+6bm2+b8=Rm2+12ma+3+6bm2+b8=Rm2+1

2a+3=06b=Rb8=RR>02a+3=06b=Rb8=RR>0a=36b=b8R=6b>0a=3=06b=b8R=6b<0a=3b=7.

Vậy I(-3;7;0), do đó P=10a2b2+3c2=41.

Copyright © 2021 HOCTAP247