Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi:

Câu hỏi :

Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi:

Tình huống. A và B bị công an bắt vi phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho người khác trong một vụ án (theo Điều 134 Bộ luật Hình sự). Sau khi xem xét tinh chất, mức độ tham gia, đặc điểm nhân thân của A và B, Toà án đã quyết định A phải chịu mức hình phạt nặng hơn B do A là người trực tiếp thực hiện hành vi gây thương tích cho nạn nhân. B giữ vai trò là người giúp sức nên bị áp dụng mức hinh phạt nhẹ hơn A.

Câu hỏi:

1/ Vì sao A và B chịu mức hình phạt khác nhau? Điều đó thể hiện sự phản hoá như thể nào trong trách nhiệm hình sự?

2/ Em hãy nêu sự cần thiết và ý nghĩa của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong việc áp dụng hình phạt đối với tội phạm.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Yêu cầu số 1: A và B chịu mức phạt khác nhau vì: hành vi của A (trực tiếp gây thương tích cho nạn nhân) có tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với hành vi của B (giúp sức cho A). Vì vậy, mức hình phạt A phải chịu nặng hơn so với B.

Yêu cầu số 2:

A phải chịu mức hình phạt nặng hơn B do A là người trực tiếp thực hiện hành vi gây thương tích cho nạn nhân. B giữ vai trò là người giúp sức nên bị áp dụng mức hinh phạt nhẹ hơn A.

Yêu cầu số 2: Sự cần thiết của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự dựa trên cơ sở: trách nhiệm hình sự phải được xác định đúng cho từng người phạm tội, hình phạt áp dụng cho người phạm tội cụ thể phải tương xứng với mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã gây ra và phải phù hợp với nhân thân cũng như hoàn cảnh của người phạm tội. Có như vậy, chức năng giáo dục của luật hình sự mới được hiện thực.

Copyright © 2021 HOCTAP247