Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ

Câu hỏi :

Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?

A. B = \(\left\{ {4,2;{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}\sqrt {10} ;{\rm{ }}\; - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);

B. B = \(\left\{ {2,\left( {531} \right);{\rm{ }}\sqrt {10} ;{\rm{ }}2\frac{1}{3};\;{\rm{ }} - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);

C. B = \(\left\{ {2\frac{1}{3};{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}4,2;{\rm{ }}\; - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);

D. B = \(\left\{ {4,2;{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}2\frac{1}{3};\;{\rm{ }} - \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\).

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\). Gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Ta có các số:

4,2 là số thập phân hữu hạn.

2,(531) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

\(\sqrt {10} = 3,162277...\) là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

\(2\frac{1}{3} = 2 + \frac{1}{3} = \frac{7}{3} = 2,(3)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

\( - \sqrt {\frac{9}{4}} = - \sqrt {{{(\frac{3}{2})}^2}} = - \frac{3}{2} = - 1,5\) là số thập phân hữu hạn.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Trắc nghiệm Toán 7 Bài tập cuối chương 2 có đáp án !!

Số câu hỏi: 74

Copyright © 2021 HOCTAP247