Cho ABC cân tại A ( nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a) Chứng minh AI BC; b) Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trun...

Câu hỏi :

 Cho ΔABC cân tại A (A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I.

 a) Chứng minh AI  BC;

 b) Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC;

 c) Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

- Vẽ hình đúng và ghi GT, KL đúng. (0,5 điểm)

 Cho ABC cân tại A ( nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I.   a) Chứng minh AI  BC;   b) Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC;   c) Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI. (ảnh 1)

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

AI là cạnh chung

 BAI^=CAI^ (AI là tia phân giác của góc A)

 Do đó: tam giác AIB = tam giác AIC (cgc)  (Hai góc tương ứng)

 Mà I^1+ I^2= 180° (Hai góc kề bù)I^1= I^2 =900  AI   BC . (1 điểm)

b) Ta có: MA = MB (M là trung điểm của AB)

 =>  CM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB.

Trong tam giác cân ABC (cân tại A), AI là đường phân giác ứng với đáy BC

 => AI cũng là đường trung tuyến

Do đó G là giao của hai trung tuyến AI và CM nên G là trọng tâm của tam giác ABC (Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Nên BG là đường trung tuyến của tam giác ABC.    (1 điểm)

c) Trong tam giác cân ABC (Cân tại A), AI là phân giác cũng là trung tuyến

Nên IB = IC = 12 BC  IB = IC = 9 (cm)

Áp dụng định lí Py–ta–go vào tam giác vuông AIB, ta có:

AI2 = AB2 – IB2 = 152 – 92 = 144 =>   AI = 12 (cm)

G là trọng tâm của tam giác ABC =>   GI = 13 AI = .13 12 = 4 (cm)       (0,5 điểm)                              

 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Bộ 15 đề thi Học kì 2 Toán 7 có đáp án (Mới nhất) !!

Số câu hỏi: 113

Copyright © 2021 HOCTAP247