Trang chủ Lớp 7 Sinh học Lớp 7 SGK Cũ Chương 1: Ngành Động Vật Nguyên Sinh

Chương 1: Ngành Động Vật Nguyên Sinh

Chương 1: Ngành Động Vật Nguyên Sinh

Lý thuyết Bài tập

Có thế gặp trùng roi ở đâu?

Trùng roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào?

Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình?

Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?

Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?

Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?

Dinh dưỡng ờ trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?

Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người?

Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?

Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh.

Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh? 

Nêu đặc điểm của trùng roi? 

Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày? 

Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh kí sinh? 

Động vật nguyên sinh có những vai trò quan trọng gì? 

Nêu đặc điểm và ý nghĩa của tập đoàn trùng roi? 

Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì? 

So sánh đặc điểm trùng kiết lị và trùng sốt rét? 

Cách phòng bệnh kiết lị như thế nào? 

Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta? 

Tại sao trùng roi có màu xanh? Cách dinh dưỡng ở chúng như thế nào? 

Tại sao gọi là trùng biến hình hay trùng chân giả? Chúng di chuyển như thế nào? 

Tại sao gọi là trùng giày hay trùng cỏ? Cách di chuyển của chúng như thế nào? 

Nêu cấu tạo bào xác của động vật nguyên sinh và ý nghĩa sinh học của chúng? 

Hãy ghi vào bảng sau để phân biệt 3 loài động vật nguyên sinh chính.

Nội dung

Trùng

roi

Trùng biến hình

Trùng

giày

Gợi ý

Môi trường sống

 

 

 

Tự do hay kí sinh

Di chuyển

 

 

 

Nhờ bào quan nào

Dinh dưỡng

 

 

 

Tự dưỡng hay dị dưỡng (ăn gì)

Đối xứng cơ thể

 

 

 

Có đối xứng hay không

Sinh sản

 

 

 

Hình thức đặc trưng

 


 

 

Động vật nguyên sinh có nuôi được không và nếu nuôi được thì có ý nghĩa gì? 

Vì sao trùng roi được chọn làm đại diện cho ngành Động vật nguyên sinh trong thực hành cũng như trong bài học lí thuyết của Sinh học 7? 

Muỗi Anôphen phân biệt với muỗi thường ở những đặc điểm nào? Tại sao cần phải biết phân biệt chính xác chúng? 

Đặc điểm đủ để giúp nhận biết động vật nguyên sinh là

A. Có kích thước hiển vi.

B. Cơ thể chỉ là một tế bào.

C. Là cơ thể độc lập, có các bào quan để thực hiện mọi chức năng của cơ thể.

D. Cả B và C. 

Động vật nguyên sinh có thể tìm thấy ở

A. Váng ao, hồ.

B. Nước mưa.

C. Nước giếng khoan.        

D. Nước máy. 

Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng

A. Tự dưỡng.             

B. Dị dưỡng.

C. Kí sinh.                 

D. Cộng sinh. 

 

Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm là

A. Dinh dưỡng nhờ hạt diệp lục.

B. Có khả năng dự trữ chất dinh dưỡng.

C. Không có màng xenlulôzơ.

D. Sinh sản vô tính. 

Trùng biến hình được gọi tên như vậy do

A. Di chuyển bằng chân giả nên cơ thể luôn thay đổi hình dạng.

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt.

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường. 

Động vật nguyên sinh di chuyển bằng

A. Lông bơi.               

B. Roi.

C. Chân giả.               

D. Cả A, B và C. 

Động vật nguyên sinh không có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích

A. Cơ học.                     

B. Hoá học.

C. Ánh sáng.                 

D. Âm nhạc. 

Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm

A. Có chân giả.               

B. Có roi.

C. Có lông bơi.               

D. Có diệp lục 

Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hoá ở

A. Không bào co bóp.

B. Màng cơ thể.

C. Không bào tiêu hoá.

D. Chất nguyên sinh. 

Trùng biến hình sinh sản bằng cách

A. Phân đôi.                 

B. Phân ba.

C. Phân bốn.               

D. Phân nhiều. 

Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là

A. Trùng biến hình

B. Trùng roi.

C. Trùng giày

D. Trùng bào tử. 

Chọn từ, cụm từ cho sẵn đế điển vào chỗ trông trong cấu sau cho phù hợp:

"Do kích thước nhỏ và khả năng hình thành (1)........... nên một số (2).......... dễ dàng (3)........... gây bệnh ở cơ thể động vật và người. Trong đó có bệnh(4)............ do muỗi Anôphen truyền bệnh và bệnh (5).............. do truyền bệnh qua đường tiêu hoá. Hai bệnh này đôi khi gây thành (6) .............." ở người.

A. Sốt rét

B. Kiết

C. Dịch trầm trọng

D. Bào xác

E. Động vật nguyên sinh 

Copyright © 2021 HOCTAP247