Trang chủ Lớp 11 Địa lý Lớp 11 SGK Cũ Khái Quát Nền Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới

Khái Quát Nền Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới

Khái Quát Nền Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới

Lý thuyết Bài tập

Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển.

Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới.

Dựa vào bảng số liệu sau:

Tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển

Năm

1990

1998

2000

2004

Tổng nợ

1310

2465

2498

2724

Vẽ biểu đồ đường biểu hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển qua các năm. Rút ra nhận xét.

Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì?

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở nào?

Xác định các nước thành viên của các tổ chức EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR trên bản đồ "Các nước trên thế giới"

Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển.

Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải “tư duy toàn cầu hành động địa phương

Hãy lập bảng trình bày về một số vấn đề môi trường toàn cầu theo gợi ý sau:

Vấn đề môi trường

Nguyên nhân

Hậu quả

Giải pháp

Biến đổi khí hậu

 

 

 

Ô nhiễm nguồn nước ngọt

 

 

 

Suy giảm đa dạng sinh vật.

 

 

 

Các nước châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khan trong quá trình khai thác, bảo vệ tự nhiên?

Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số châu Phi so với các châu lục khác.

Câu 2 SGK Địa lý 11 trang 23

Hãy phân tích tác động của những vấn đề dân số và xã hội châu Phi tới sự phát triển kinh tế của châu lục này.

Vì sao các nước Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao?

Dựa vào hình 5.4 lập bảng và nhận xét tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh trong giai đoạn 1985 - 2004.

Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định?

Tìm trong bảng sau, các quốc gia lớn nhất, nhỏ nhất (về diện tích dân số) ở từng khu vực và xác định vị trí địa lí, lãnh thổ của chúng trên bản đồ (hoặc Atlat Địa lí thế giới)

Diện tích, dân số các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á – năm 2005

Câu 1 SGK Địa lý 11 trang 33

Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai quốc gia? Để cùng phát triển, hai nước cần phải làm gì?

Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.

1. Nước phát triển

a. Trải qua quá trình công nghiệp hoá và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp

2. Nước đang phát triển

b. GDP bình quân đầu người cao, đầu tư ra nước ngoài nhiều, HDI ở mức cao

3. Nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới

c. GDP bình quân đầu người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI ở mức thấp

 

a) Xếp các nước có tên sau vào bảng, theo mức GDP bình quân đầu người : Hoa Kì, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Bra-xin, Ai Cập, Ô-xtrây-li-a, Nam Phi, Pháp, Xu-đăng, Pa-ra-goay, Đức, Mông Cổ.

b) Nhận xét 

Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là:

A. thành phần chủng, tộc và tôn giáo.

B. quy mô dân số và cơ cấu dân số.

C. trình độ khoa học-kĩ thuật.

D. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 

Dựa vào bảng dưới đây, rút ra nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển năm 2004. Tại sao có sự khác biệt về cơ cấu GDP của hai nhóm nước.

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA HAI NHÓM NƯỚC NĂM 2004

(Đơn vị: %)

Nhóm nước

GDP

Phân theo khu vực kinh tế

Khu vực 1

Khu vực II

Khu vực III

Phát triển

2,0

27,0

71,0

Đang phát triển

25,0

32,0

43,0

 

a) Nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước

b) Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của hai nhóm nước 

Dựa vào các thông tin và số liệu dưới đây, viết một đoạn văn ngắn trình bày sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.

Năm

Nhóm nước

2000

2002

2003

Phát triển

0,814

0,831

0,855

Đang phát triển

0,654

0,663

0,694

Thế giới

0,722

0,729

0,741

TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC NĂM 2005

Thế giới : 67 tuổi

Các nước phát triển : 76 tuổi

Các nước đang phát triển : 65 tuổi.

Trong đó, thấp nhất thế giới là Đông Phi và Tây Phi : 47 tuổi. 

Chọn ý trả lời đúng

Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: 

A. tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI

B. xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.

C. làm xuất hiện nhiều ngành mới trong nền kinh tế

D. Tất cả đều đúng 

Nối ô bên phải với ô bên trái sao cho phù hợp.

1. Công nghệ sinh học

a) Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng các dạng năng lượng mới : hạt nhân, mặt trời, sinh học, địa nhiệt, thuỷ triều và năng lượng gió.

2. Công nghệ vật liệu

b) Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn,...).

3. Công nghệ năng lượng

c) Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật só hoá, công nghệ lade, cáp sợi quang,... nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin.

4. Công nghệ thông tin

d) Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên, cùng những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điếu trị bệnh,...

 

Điền những thông tin cần thiết vào bảng sau:

 

Nông nghiệp

Công nghiệp

Tri thức

Cơ cấu kinh tế

 

   

Công nghệ chủ yếu

 

 

 

Cơ cấu lao động

 

 

 

 

Chọn ý trả lời sai

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã:

A. làm xuất hiện nhiều ngành mới có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,...)

B. làm xuất hiện các dịch vụ nhiều tri thức (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông,..).

C. làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội (tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để tạo ra sản phẩm ngày càng cao)

D. làm xuất hiện 2 nhóm nước : phát triển và đang phát triển.

Trả lời:

 

Điền vào ô trống của sơ đồ sau những biểu hiện toàn cầu hóa nền kinh tế

Điền vào bảng sau những hệ quả của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế.

TOÀN CẦU HÓA VÀ KHU VỰC HÓA KINH TẾ

Hệ quả

Toàn cầu hoá kinh tế

Khu vực hoá

Tích cực

 

 

Tiêu cực

 

 

 

Đối với Việt Nam, toàn cầu hoá kinh tế đã tạo ra những thời cơ gì để phát triển kinh tế? 

Chọn ý trả lời đúng

Tổ chức nào dưới đây không phải là liên kết kinh tế khu vực?

A. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

D. Liên minh châu Âu (EU) 

Dựa vào hình và một số thông tin dưới đây, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày về vấn đề gia tăng dân số thế giới.

  • Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% số dân và 95% số dân gia tăng hằng năm trên toàn thế giới.
  • Giai đoạn 2001 -2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới trung bình là 1,2%, các nước phát triển là 0,1%, các nước đang phát triển là 1,5%. 

Chứng minh rằng: Hiện nay trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển, sự già hoá dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển. 

Nêu một số hành động được thực hiện trên toàn thế giới để bảo vệ môi trường? 

Điền những thông tin cần thiết vào bảng sau:

 

Nguyên nhân

Hậu quả

Giải pháp

Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn

 

 

 

Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương

 

 

 

Suy giảm đa dạng sinh vật 

 

 

 

 

Ghi chữ Đ trước ý trả lời đúng.

Ngày nay, nạn khủng bố đã trở thành mối đe doạ trực tiếp tới ổn định, hoà bình của thế giới vì:

□ nạn khủng bố đã xuất hiện trên phạm vi thế giới với nhiều cách thức khác nhau.

□ các phần tử khủng bố đã sử dụng các thành tựu khoa học, công nghệ để thực hiện các hoạt động khủng bố. 

Chọn ý trả lời đúng

Hiện nay số người cao tuổi nhất tập trung ở:

A. Khu vực Nam Á

B. Khu vực Tây Á

C. Khu vực Tây Âu

D. Châu Đại Dương 

Đưa các thông tin dưới đây vào các ô trống, vẽ các mũi tên để hình thành sơ đồ về sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên, môi trường ở châu Phi.

a)  Nhu cầu chất đốt và mở rộng diện tích đất canh tác

b)  Khai thác khoáng sản bất hợp lí

c)  Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm môi trường

d)  Khoáng sản cạn kiệt

e)  Rừng bị chặt phá, đất đai bị thoái hoá

Chọn ý trả lời đúng

Các giải pháp cấp bách mà các nước châu Phi cần thực hiện để bảo vệ tự nhiên là

A. cấm khai thác rừng và khoáng sản.

B. cải tạo và dần biến hoang mạc thành các vùng sản xuất nông nghiệp.

C. khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, áp dụng các biện pháp thuỷ lợi nhằm hạn chế khô hạn.

D. giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số. 

Hãy giải thích vì sao phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xavan? 

Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa các châu lục trên thế giới. Giải thích sự thay đổi tỉ lệ dân số của châu Phi.

TỈ LỆ DÂN SỐ GIỮA CÁC CHÂU LỤC

(Đơn vị: %)

Châu lục

Năm 1985

Năm 2000

Năm 2005

Phi

11,5

12,9

13,8

13,4

14,0

13,7

Á

60,0

 60,6

60,6

Âu

14,6

12,0

11,4

Đại Dương

0,5

0,5

0,5

Thế giới

100,0

100,0

100,0

 

a) Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa các châu lục trên thế giới.

b) Giải thích.

Điền từ "thấp" hoặc "cao" vào chỗ trống (...) trong các câu dưới đây sao cho phù hợp.

  • Châu Phi có tỉ suất sinh thô....................... tỉ suất tử thô..................... tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ...................., tuổi thọ trung bình ...................  so với trung bình của thế giới.
  • Người dân châu Phi, nhìn chung có trình độ dân trí...................... tỉ lệ nhiễm HIV vào loại......................  

Chọn ý trả lời đúng

Nền kinh tế của châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực, nguyên nhân chủ yếu là

A. việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí hơn

B. đã kiểm soát được tốc độ gia tăng dân số.

C. tình trạng xung đột sắc tộc đã được hạn chế.

D. đã có những chính sách phát triển kinh tế hiệu quả hơn. 

Quan sát thông tin dưới đây:

- Nhiều tài nguyên khoáng sản

- Khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

 ><

Các nước Mĩ La tinh có từ 37% đến 62% số dân sống dưới mức nghèo khổ.

 

Quan sát biểu đồ dưới đây:

Nhận xét tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh trong giai đoạn 1985 - 2004 

Dựa vào bảng số liệu sau:

GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LA TINH NĂM 2004

Nước

GDP (tỉ USD)

Tổng số nợ (tỉ USD)

Tỉ lệ nợ so với GDP(%)

Ác-hen-ti-na

151,5

158,0

 

Bra-xin

605,0

220,0

 

Chi-lê

94,1

44,6

 

  • Tính tỉ lệ nợ so với GDP của các nước trên rồi ghi vào bảng.
  • Nêu nhận xét 

Chọn ý trả lời đúng

Vấn đề xã hội nào dưới đây không phải của các nước Mĩ La tinh?

A. Một bộ phận lớn dân cư còn trong tình trạng đói nghèo.

B. Có sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư.

C. Dân cư đang già hoá nhanh chóng.

D. Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất bình đẳng. 

Nêu các biện pháp mà gần đây nhiều nước Mĩ La tinh đã áp dụng để cải thiện tình hình kinh tế trong nước? 

Trong các nước dưới đây, nước nào thuộc khu vực Tây Nam Á, nước nào thuộc khu vực Trung Á?

Ca-dắc-xtan, Áp-ga-ni-xtan, I-ran, A-rập Xê-Út, U-dơ-bê-ki-xtan, I-rắc, Tuốc-mê-ni-xtan, Thổ Nhĩ Kì. 

Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở

A. ven Biển Đỏ.

B. ven biển Ca-xpi.

C. ven vịnh Péc-xich.

D. ven Địa Trung Hải. 

Quan sát biểu đồ sau:

Cho biết:

- Các khu vực tiêu thụ nhiều dầu: ........................................

- Các khu vực khai thác nhiều dầu: ........................................

- Khu vực nhập khẩu và khu vực xuất khẩu nhiều dầu thô:

+ Nhập khẩu: ........................................

+ Xuất khẩu: ........................................ 

Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là

A. nguồn lao động thiếu hụt.

B. không có giống cây trồng phù hợp.

C. thiếu nguồn nước tưới.

D. khí hậu giá lạnh. 

Tây Nam Á và Tây Á có vị trí địa lí mang tính chiến lược là do

A. nằm ở nơi tiếp giáp của bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

B. nằm ở nơi tiếp giáp của bán cầu Đông và bán cầu Tây.

C. nằm ở nơi tiếp giáp của ba châu lục: Á, Âu, Phi.

D. nằm ở nơi tiếp giáp của ba đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. 

Nêu những nguyên nhân chính dẫn đến sự tranh chấp, xung đột kéo dài tại khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á? 

Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ nguyên nhân

A. mâu thuẫn về tôn giáo.

B. mâu thuẫn trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế.

C. tranh giành nguồn nước.

D. tranh giành đất đai. 

Dựa vào hình 1, nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây: 

Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào dưới đây, hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng:

☐ GDP bình quân đầu người/ năm

☐ Cơ cấu GDP phân theo khu vự kinh tế

☐ Chỉ số HDI

☐ Tuổi thọ bình quân

☐ Tất cả các ý trên 

Hãy nêu tên một số nước và lãnh thổ thuộc nhóm nước đang phát triển đã trải qua quá trình công nghiệp hóa (các nước công nghiệp mới – NICs):  

Theo em, nước và lãnh thổ (công nghiệp mới) nào là thành công nhất? 

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng:

Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với mục tiêu đến năm nào sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp?

☐ Năm 2010              ☐ Năm 2015

☐ Năm 2020              ☐ Năm 2050 

Hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng:

Công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:

☐ Công nghệ sinh học

☐ Công nghệ vật liệu mới

☐ Công nghệ năng lượng mới

☐ Công nghệ thông tin

☐ Tất cả các ý trên 

Việt Nam đang tập trung triển khai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ theo hướng nào? 

Chúng ta cần phải làm gì để khoa học và công nghệ thực sự là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? 

Hãy nêu những biểu hiện chính của toàn cầu hóa kinh tế vào sơ đồ dưới đây:

Dựa vào những thông tin, số liệu ở bảng 2 và nội dung SGK, em hãy vẽ biểu đồ để thể hiện rõ số dân và GDP của các tổ chức liên kết khu vực: 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức của bản thân, em hãy điền vào bảng dưới đây để nêu rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế. 

Nước ta hiện nay đang tham gia vào những tổ chức liên kết kinh tế nào? 

Nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm nào? Nêu những thuận lợi và khó khan của Việt Nam khi gia nhập WTO. 

Em hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất:

Sự bùng nổ dân số sẽ xảy ra:

☐ Khi tỉ suất sinh thô rất cao

☐ Khi tỉ suất sinh thô rất thấp

☐ Gia tăng dân số tự nhiên cao

☐ Tất cả các ý trên 

Dựa vào bảng 3.1 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì (1960 – 2005).

- Từ biểu đồ đã vẽ và những kiến thức của bản thân, em hãy hoàn thành tiếp các nhận xét dưới đây: 

Dựa vào bảng 3.2 trong SGK, em hãy:

- Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2000 – 2005.

- Hãy so sánh và phân tích cơ cấu dân số ở hai nhóm nước trên: 

Nguồn nhân lực trẻ và đông ở các nước đang phát triển tác động như thế nào đến kinh tế-xã hội? 

Những vấn đề cần giải quyết khi có dân số già quá nhiều? 

Vấn đề ô nhiễm môi trường là một thách thức lớn mà bất kì quốc gia nào trên thế giới cũng phải đối mặt (Ở mức độ khác nhau):

- Hãy điền chữ Đ vào ô trống ý em cho là đúng, chữ S vào ô sai:

- Hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới sao cho phù hợp:

Ô nhiễm nguồn nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương Suy giảm sự đa dạng sinh học

 

 

- Trong các nguồn gây ô nhiễm ở Việt Nam, nguồn gây ô nhiễm chính nào có tác hại đến nuôi trồng thủy sản và đời sống nhiều nhất?

- Với trách nhiệm là một học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống? 

Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các câu sau khi nói về cơ hội của toàn cầu hóa mang lại đối với các nước đang phát triển.

a) Hàng hóa của các nước đang phát triển được lưu thông rộng rãi trên phạm vi toàn cầu, không có các điều kiện ràng buộc vì tự do hóa thương mại mở rộng nên hàng rào thuế quan giữa các nước bị giảm hoặc dỡ bỏ

 

Đúng

 

Sai

b) Các quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển có thể nhanh chóng đón đầu được các công nghệ sản xuất hiện đại, lí thuyết và kinh nghiệm quản lí tiên tiến, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình

 

Đúng

 

Sai

c) Các nước đang phát triển dễ dàng tạo các mối liên hệ để hình thành các nền kinh tế - xã hội chung

 

Đúng

 

Sai

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức toàn cầu hóa kinh tế - Xem chi tiết

b) Các quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển có thể nhanh chóng đón đầu được các công nghệ sản xuất hiện đại, lí thuyết và kinh nghiệm quản lí tiên tiến, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình

 

Đúng

 

Sai

c) Các nước đang phát triển dễ dàng tạo các mối liên hệ để hình thành các nền kinh tế - xã hội chung

 

Đúng

 

Sai

 

Điền chữ Đ (đúng), S (sai) vào ô trống trong các câu sau, khi nói về thách thức của quá trình toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là:

a) Hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi nhưng không phải không có điều kiện.

 

Đúng

 

Sai

b) Các nước đang phát triển phải nâng cao chất lượng hàng hóa để tăng sức cạnh tranh, muốn vậy phải có vốn đầu tư để đổi mới công nghệ.

 

 

Đúng

 

 

Sai

c) Việc vay vốn, thu hút đầu tư từ các cường quốc kinh tế sẽ tạo cơ hội để các nước này áp đặt các điều kiện chính trị, lối sống, văn hóa làm tăng nguy cơ phụ thuộc chính trị, phá vỡ lối sống và các giá trị văn hóa truyền thống.

 

 

Đúng

 

 

Sai

d) Việc vay vốn thu hút đầu tư từ các cường quốc kinh tế sẽ tạo cơ hội học tập, tiếp cận các giá trị văn hóa mới, làm phong phú hơn các giá trị văn hóa truyền thống.

 

 

Đúng

 

 

Sai

 

Dựa vào trang kí hiệu chung và lược đồ trên, em hãy điền vào bảng sau tên các quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản ở Châu Phi và đánh dấu X vào các cột khoáng sản của các quốc gia đó. 

 

Dựa vào bảng 5.1 SGK và quan sát biểu đồ Tần suất sinh, tử của thế giới, châu lục và một số nước thế giới năm 2005, điền tiếp ghi chú các kí hiệu A, B, C, D thể hiện tên châu lục, nhóm nước tương ứng.

Lời giải:

Kí hiệu A B C D
Tên châu lục, nhóm nước Châu Phi Nhóm nước đang phát triển Nhóm nước phát triển Thế giới

Dựa vào biểu đồ "Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước", em hãy:

A. Nhận xét về tốc độ tăng trưởng GDP của một số quốc gia Châu Phi so với thế giới.

B. Đánh dấu × vào ý đúng trong các ô sau:

a. Tốc độ tăng trưởng GDP của Nam Phi tăng liên tục qua các năm.

☐ Sai                                    ☐ Đúng

b. Từ năm 1985, cứ khoảng 10 năm, Côngô lại rơi vào thời kì suy thoái

☐ Sai                                    ☐ Đúng

c. Tăng trưởng GDP của Gana luôn luôn cao hơn tăng trưởng GDP trung bình của thế giới.

☐ Sai                                    ☐ Đúng 

Dựa vào lược đồ Hành chính và khoáng sản Mĩ La Tinh và các trang 18, 19, 20 trong Tập bản đồ Thế giới và các châu lục, em hãy:

- Kể tên những nước có tài nguyên khoáng sản

- Kết hợp với hình 5.3 trong SGK, hãy nêu những cảnh quan điển hình của 4 nước có diện tích lớn nhất vào bảng dưới đây 

Dựa vào bảng 5.3 và nội dung SGK, em hãy:

- Cho biết nước có mức độ phân hóa giàu nghèo lớn nhất.

- Cho biết nước có mức độ phân hóa giàu nghèo nhỏ nhất.

- Nêu cách tính để có kết quả ở 2 ý trên. 

Dựa vào hình 5.4 trong SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy nêu nhận xét chung về tốc độ tăng GDP của Mỹ La tinh, thời kì 1985 – 2004. 

Dựa vào bảng 5.4 trong SGK, em có nhận xét gì về tình trạng nợ nước ngoài của một số nước Mĩ La tinh? Phân tích nguyên nhân chính của vấn đề này? 

Dựa vào hình 5.5 và hình 5.7 trong SGK, em hãy:

- Điền kí hiệu tên nước theo số thứ tự (trong bảng sau) vào lược đồ trống.

- Khoanh tròn vào số thứ tự trong bảng và đánh dấu vào lược đồ để xác định những quốc gia theo hiểu biết của em là thường hay xảy ra xung đột, chiến tranh hoặc nạn khủng bố.

- Đánh dấu X vào ô trống trong bảng thể hiện những quốc gia có nhiều tài nguyên dầu mỏ. 

Dựa vào nội dung SGK và lược đồ “Khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á”, em hãy đánh dấu X vào ô trống ở bảng bên để thấy rõ sự phân bố các tài nguyên khoáng sản của các quốc gia khu vực Trung Á. 

Dựa vào biểu đồ bên, điền số thứ tự vào đầu mỗi dòng để xếp hạng cán cân khai thác và tiêu dùng dầu mỏ của các khu vực cung cấp dầu thô cho thế giới: 

Điền mũi tên hoặc gạch nối các ô thể hiện mối quan hệ nhân quả sao cho hợp lí:

Copyright © 2021 HOCTAP247