Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Lớp 9 SGK Cũ Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 – 1930

Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 – 1930

Chương I: Việt Nam Trong Những Năm 1919 – 1930

Lý thuyết Bài tập

Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?

Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh.

Cuộc bãi công Ba Son (8 - 1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa gì?

Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?

Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?

Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào?

Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào?

Mục đích của các thủ đoạn đó là gì?

Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như thế nào?

Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai.

Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên.

Phong trào công nhân nước ta trong mấy năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển trong bối cảnh nào?

Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?

Nguyễn Ái Quốc đã làm những gì để Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời?

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?

Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?

Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào?

Tại sao một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiền ở Việt Nam? 

Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích?

A. Phát triển nền kinh tế TBCN ở Đông Dương

B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra

C. Tiếp tục chương trình khai thác lần thứ nhất bị gián đoạn vì chiến tranh

D. Gồm cả A, B và C

Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranhn thế giới thứ nhất là

A. giữa vô sản với tư sản

B. giữa tư sản dân tộc với tư sản Pháp

C. giữa nông dân với địa chủ phong kiến

D. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

Trong giai cấp tiểu tư sản, mọt số bộ phận có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng, văn hoá tiến bộ, có tình thần hăng hái cách mạng là một lực lượng trong cuộc các mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đó là

A. công nhân trrong các cơ sở của chính quyền thực dân

B. bộ phân tri thức, sinh viên, học sinh

C. những người buôn bán nhỏ ở các thành thị

D. những người thợ thủ công ở các thành thị

Giai cấp có số lượng không đông, thế lực kinh tế yếu, bị tư sản Pháp chèn ép, một số bộ phận quyền lợi gắn chặt với để quốc ; thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp với đế quốc khi được chúng nhượng bộ cho một số quyền lợi, đó là

A. công nhân

B. nông dân

C. tiểu tư sản

D. tư sản

Giai cấp có nguồn gôc từ nông dân, từng bước vương lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam là

A. công nhân

B. địa chủ

C. tư sản

D. tiểu tư sản

Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là

A. Công nhân

B. Nông dân

C. tiểu tư sản

D. tư sản

Do tác động của cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hoá thành các giai cấp là

A. địa chủ phong kiến, nông dân, công nhân

B. địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư san, công nhân

C. địa chủ phon kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân

D. đại chủ phong kiến, nông dân , tue sản dân tộc, công nhân.

Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt nam là

A. nhằm củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam

B. nhắm khai hoá văn minh cho nhân dân Việt Nam

C. Nhằm củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam, phục vụ cho chương trình khai thác

D. nhằm tạo điều kiện cho việc thực thi chủ chương “ Pháp- Việt đề huề .”

Với chính sách” Chia để trị” ,Thực dân Pháp đã chia nước ta thành các kì với các chế độ chính trị khác nhau, cụ thể là :

A. 2 kì : Bắc Kì- bảo hộ Nam Kì- thuộc địa

B. 3 kì: Bắc Kì- bảo hộ, Trung Kì- nửa bảo hộ và Nam Kì-thuộc địa

C. 3 kì : Bắc Kì- thuộc địa, Trung Kì bảo -hộ Nam Kì - nửa bảo hộ.D. 5 kì : Bắc Kì, Cao Miên, Ai Lao- bảo hộ, Trung Kì- nửa

bảo hộ và Nam Kì -thuộc địa.

Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ haicuar thực dân Pháp so với lâ thứ nhất có nhiều điểm không thay đổi, ngoại từ:

A. Hạn chế phát triển công nghiệp( đặc biệt là công nghiệp nặng)

B. Thông qua viêc đánh thuế để tăng cường vơ vét, bóc lột tiền của nhân dân ta.

C. Ra sức cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, đẩy mạng công nghiệp khai khoáng.

D. lập Ngân hàng Đông Dương- đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp- nắm quyền điều khiển nền kinh tế.

Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành

A. Nông nghiệp, khai mỏ

B. Công nghiệp nhẹ, nông nghiệp

C. Công nghiệp nặng, giao thông vận tải

D. Giao thông vận tải, nông nghiệp, khai mỏ

Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về sự phân hoá giai cấp trong Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất và chỉ rõ thái độ và khả năng cách mạng của từng giai cấp

Tóm tắt mục đích, nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp  

Em hãy nêu nhận xét về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam. Chính sách đó đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào ?

Phong trào cách mạng thế giới nói chung và Cách mạng Việt nam nói riêng sau chiến tranh chịu tác động sâu sắc nhất bợi sự kiện

A. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga

B. Cao trào cách mạng ở các nước Châu Âu trong những năm 1918-1923

C. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc

D. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Phong trào đấu tranh tiêu biểu cua giai cấp tư sản dân tộc trong những năm 1919-1925 là

A. “ người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.

B. Chống độc quyền

C. “ chấm dứt nội hoá, bài trừ ngoại hoá,” đấu tranh chống độc quyền cảng Sai Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp.

D. “ Bất bạo động, bất hợp tác”

Một sự kiện xảy ra vào tháng 6-1942, được đánh giá là sự mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc, như “ chim én báo hiệu mùa xuân”, đó là

A. Phong trào đòi thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh

B. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc)

C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn)

D. Phong trào “ trấn hưng nội hoá, bại trừ ngoại hoá” của giai cấp tư sản.

Sự kiện nổi bật nhất, đánh dấu bước tiến trong phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925 là

A. Công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ ( bí mật)

B. Cuộc đấu tranh đòi nghỉ làm việc ngày chủ nhật có lương của công nhân viên chức các cơ sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì

C. Những cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu,.. ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,…

D. Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son.

Người từng tham gia vụ bính biến năm 1918 trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen, sau rở thành người đứng đầu Công Hội Đỏ là

A. Phan Bội Châu

B. Nguyễn Ái Quốc

C. Tôn Đức Thắng

D. Phạm Hồng Thái

Điểm nổi bật của cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son so với các cuộc đấu tranh trước đó của giai cấp công nhân là

A. Công nhân bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm

B. Công nhân bãi công đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương

C. Công nhân đấu tranh nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp trở binh lính đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc.

D. Tất cả các ý trên

Hãy nối các mốc thời gian phù hợp với các sự kiện lịch sử trong bảng sau.

1....Phong trào “ chấn hưng nôi hoá, bại trừ ngoại hoá”

2....Thành lập Công hội (bí mật)

3....Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc)

4....Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu

5....Cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son

6....Đám tang Phan Châu Trinh

Hãy nối ô ở giữa với ô hai bên sao cho phù hợp với nội dung lịch sử?

Hãy nêu mục tiêu và những điểm tích cực, hạn chế của :

1. Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

2. Phong trào đấu tranh của các tâng lớp tiểu tư sản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Tại Pháp, đã gửi tới hội nghị Véc-sai (1919)

A. bản Yêu sách của nhân dân An Nam

B. Bản điều trần của nhân dân An Nam

C. Bản đề nghị của nhân dân Việt Nam

D. bản án chế độ thực dân Pháp

Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lê Nin và đứng về Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng Sản) sau sự kiện

A. Người đọc tuyên ngôn về Nhân Quyền và Dân Quyền của Cách mạng Pháp

B. Người nghiên cứu Tuyên Ngôn Độc Lập của Mĩ

C. Người đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê Nin

D. Người nghiên cứu Nghị Quyết Đại hội lần thứ nhất của Quốc Tế Cộng Sản

Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là

A. gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam

B. đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của lê Nin.

C. Tham ra Đại hội Tua, Bỏ phiếu tán thành ra nhập quốc tế thứ ba và tham ra sáng lập đảng cộng sản Pháp

D. Cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập hội liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri

Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho dân tộc Việt Nam là

A. Con đường cách mạng bạo lực

B. Con đường cách mạng tư sản

C. Đi theo con đường cách mạng vô sản

D. Con đường cách mạng giải phóng dân tộc

Để chuẩn bị về mặt tổ chức, tiến tới thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam, tháng 5-1925 tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập

A. Tổ chức Tâm tâm xã, tập hợp những người yêu nước ở Việt Nam tại Trung Quốc

B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên mà lòng cốt là Cộng Sản Đoàn

C. Hội liên hiệp thuộc địa

D. tất cả các tổ chức trên

Tờ báo được xuất bản ở Quảng Châu đóng vai trò là cơ quan tuyên ngôn học thuyết Mác- Lê Nin về các nước là

A. Người cùng khổ

B. Nhân đạo

C. Đời sống công nhân

D. Thanh niên

Hãy nối các ô ở giữa với các ô hai bên sao cho phù hợp với quá trình hoạt động tìm đường cứu nước của vị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Hãy nối ô cột A với ô bên cột B cho phù hợp với nội dung lịch sử

Cột A:

1. Hội liên hiệp thuộc địa

2. Báo Người cùng khổ

3. Tác phẩm “Đường Kách mệnh”

Cột B:

b, Vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

a, Vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng

c, Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin đến các dân tộc thuộc địa

Hoàn thiện bảng dưới đây về những sự kiện chính trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến năm 1925.

Con đường cứu nước do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho nhân dân Việt Nam là con đường nào ?

Phong trào công nhân trong những năm 1926- 1927 thể hiện trình độ giác ngộ chính trị hơn hẳn so với giai đoạn trước vì

A. Công nhân đấu tranh đã có tổ chức, đã thành lập Công hội bí mật.

B. Công nhân đấu tranh không chỉ đòi quyền lợi kinh tế mà cả quyền lợi chính trị

C. Qua các cuộc đấu tranh của công nhân đã biểu thị tinh thần quốc té vô sản

D. Các cuộc đấu tranh của công nhân giai đoạn này đều mang tính chất chính trị, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Tổ chức cách mạng hoạt động rất tích cực, chi phối mạnh mẽ sự phát triển của phong trào công nhân trong nước là

A. Tâm tâm xã

B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên

C. Tân Việt Cách mạng Đảng

D. Việt Nam quốc dân Đảng

Tân Việt cách mạng Đảng (Đảng Tân Việt) là tổ chức cách mạng

A. của giai cấp công nhân

B. của giai cấp tư sản Việt Nam

C. Tập hợp những tri thức trẻ, thanh niêu tiểu tư sản yêu nước

D. của những người yêu nước ở Việt Nam ở nước ngoài

Địa bàn hoạt động chủ yếu của Đảng Tân Việt là

A. Bắc Kì

B. Trung Kì

C. Nam Kì

D. Pháp và Trung Quốc

Việt một số Đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã chuyển sang Hội Cách mạng Thanh Niên chứng tỏ

A. Sự hấp dẫn của Hội Cách mạng Thanh Niên

B. Mâu thuẫn nội bộ của Đảng Tân Việt không giải quyết được

C. Sự thắng thế của xu hướng cách mạng theo quan điểm vô sản trong phong tào yêu nước lúc bấy giờ

D. Sự không kiên định lập trường của các Đảng Viên Đảng Tân Việt.

Từ cuối những năm 1928 đến đầu năm 1929, nước ta đã xuất hiện nhu cầu cấp thiết thành lập một đảng cộng sản vì

A. Đó là xu thế chung của phong trào cách mạng thế giới lúc bấy giờ

B. Sự phát triển mạnh mex của phong trào dân tộc dân chủ, đặc biêt là phong trào công nông theo còn đường cách mạng vô sản

C. Thực dân Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng nên cần có một chính đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào vượt qua khó khăn.

D. thực hiện chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản về việc phải thành lập ngay một Đảng Cộng Sản.

Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam trong năm 1929 là

A. Cộng Sản Đoàn, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn

B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, , An Nam cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn

C. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và , Đông Dương Cộng sản liên đoàn

D. Cộng Sản Đoàn, Việt Nam cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau 

1, [ ] Trong những năm 1927-1928, ở Việt Nam đã xuất hiện các tổ chức Cách mạng như : Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

2, [ ] Năm 1928, một số sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì thành lập Tân Việt Cách mạng Đảng

3, [ ] Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long ( Hà Nội) vào cuối tháng 3 năm 1929

4, [ ] Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước những năm 1928-1929, ngay từ đầu, Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên đã thống nhất chủ chương thành lập Đảng Cộng Sản.

Hãy nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp với nội dung lịch sử

Cột I

I. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

II. Tân Việt Cách mạng đảng

III. Việt Nam quốc dân đảng

Cột II:

1. Một số sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì

2. Nguyễn Ái Quốc, Lên Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu,….

3. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính,…

Cột III:

b, Cộng sản đoàn, Công hội, Nông hội, Hội Phụ nữ - “Vô sản hóa”

a, Nam đồng thư xã - Ám sát trùm mộ phu Ba-danh, khởi nghĩa Yên Bái

c, Hội Phục Việt - Cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: tư sản và vô sản

Hãy lập bảng hệ thống về các tổ chức cách mạng ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX theo gợi ý sau 

Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động trong hoàn cảnh như thế nào và kết quả ra sao ?

Copyright © 2021 HOCTAP247