Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Lớp 9 SGK Cũ Chương VII: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000

Chương VII: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000

Chương VII: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000

Lý thuyết Bài tập

Việc thực hiện những nhiệm vụ cấp bách trước mắt và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước trong năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi có ý nghĩa gì?

Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 -1985)?

Trình bày ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế - văn hóa trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000).

Hãy nêu lên các giai đoạn chính và các đặc điểm lớn gắn liền với từng giai đoạn trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến nay.

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai miền Nam - Bắc có những thuận lợi và khó khăn gì?

Đảng và chính quyền cách mạng ở miền Nam đã có những chủ trương và biện pháp gì nhằm thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu sau chiến tranh chống Mĩ thắng lợi?

Trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980), nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng nào?

Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 - 1985)?

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc nước ta (1975 - 1979) đã diễn ra như thế nào?

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào?

Theo em, phải hiểu đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội như thế nào?

Nhân dân ta đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện ba kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986 - 1990, 1991 - 1995, 1996 - 2000)?

Tháng 11-1975, đại biểu hai miền Nam Bắc họp Hội nghị hiệp thương tại

A. Hà Nội

B. Huế

C. Đà Nẵng

D. Sài Gòn

Cuộc Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước lần thứ hai được tổ chức vào ngày

A. 6-1-1946

B. 25-4-1946

C. 6-1-1976

D. 25-4-1976

Quốc Hội khoá VI quyết định ở mỗi cấp chính quyền địa phương có

A. Uỷ ban hành chính các cấp

B. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

C. Uỷ ban hành chính và Uỷ ban nhân dân

D. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau:

1, [ ] Ở Miền Nam sau ngày giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền chung ương quân đội Sài Gòn bị sụp đổ, nhưng cơ sở này của chính quyền ở địa phương cùng bao di hại xã hội vẫn còn tồn tại.

2, [ ] Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, Tổ quốc Việt Nam được thống nhất về mặt lãnh thổ, song ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.

3, [ ] Sau kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI, công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước còn phải được tiếp tục trong kì họp tới.

4. [ ] Từ ngày 26-4-1976, Tên nước ta là Cộng Hoà XHCN Việt Nam.

5, [ ] Quốc Hội khoá VI quyết định tổ chức chính quyền ở địa phương thành ba cấp.

Hãy nối thời gian với nội dung sự kiện trong bảng dưới đây cho phù hợp về quá trình khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế- xã hội và hoàn thành thống nhất nước về mặt nhà nước (1975-1976)

Thời gian

1. Từ ngày 9-1975

2. Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975

3. Ngày 25-4-1976

4. Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976

5. Ngày 2-7-1976

Sự kiện:

a, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

b, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp, đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

c, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước.

d, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội.

e, Nước ta chính thức có tên là Cộng hòa XHCN Việt Nam.

g, Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức.

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai Miền Nam Bắc có thuận lợi và khó khăn gì ? 

Quốc hội khoá VI, kì họp thứ nhất đã quyết định những vấn đề gì về một nước Việt Nam thống nhất và về cơ cấu tổ chức Nhà Nước Việt Nam thống nhất ?

Việc thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ cấp bách trước mắt và hoàn thành thống nhất đất nước về mọi mặt nhà nước trong năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ có ý nghĩa gì ?

Nội dung đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1968) là

A. đổi mới toàn diện và đồng bộ, đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới xã hội, trọng tâm là đổi mới về kinh tế

B. đổi mới toàn diện và đồng bộ, đổi mới chính trị gắn liền với đổi mới tư tưởng, trọng tâm là đổi mới về chính trị.

C. đổi mới toàn diện và đồng bộ, đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, trọng tâm là đổi mới về chính trị.

D. đổi mới toàn diện và đồng bộ, đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

Trong kế hoạch 5 năm (1986-1990), Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới về kinh tế là

A. tập chung thực hiện ba chương trình kinh tế : lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng sản xuất.

B. tập chung thực hiện ba chương trình kinh tế : lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp nặng.

C. tập chung thực hiện bốn chương trình kinh tế : lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

D. tập chung thực hiện bốn chương trình kinh tế : lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng sản xuất.

Đảng ta đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững trong kế hoạch 5 năm ?

A. 1981-1986

B. 1986-1990

C. 1991-1995

D. 1996-2000

Thành tựu về sản xuất lương thực- thực phẩm của nước ta đầu thập kỉ 90 là

A. Đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống nhân dân.

B. trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới

C. đáp ứng nhu cầu trong nước, không phải nhập khẩu từ bên ngoài

D. trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu Đông Nam Á.

Đường lối của Đảng được đề ra trong hoàn cảnh nào ?

Hoàn thành tóm tắt những nhiệm vụ và mục tiêu trong từng kế hoạch Nhà nước 5 năm ; 1986-1990, 1991-1995 và 1996-2000

Nêu một số thành tựu nước ta đạt được qua kế hoạch 5 năm ?

Trình bày ý nghĩa của những thành tựu và nêu những khó khăn, tồn tại trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)?

Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã có tác động đến xã hội Việt Nam là

A. từ một xã hội phong kiến trở thành xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến

B. chuyển biến mạnh mẽ từ xã hội phong kiến lạc hậu trở thành xã hội thuộc địa

C. từ xã hội phong kiến lạc hậu trở thành xã hội TBCN

D. xã hội có ít nhiều biến đổi song về cơ bản vẫn là một xã hội phong kiến lạc hậu

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử to lớn là

A. mốc kết thúc của cuộc đấu tranh giưa hai khuynh hướng cách mạng : tư sản và vô sản, với sự thắng thế của khuynh hướng vô sản

B. chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối giữa giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

C. Chấm dưt vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp tư sản Việt Nam

D. Chứng tỏ Cách mạng Việt Nam chỉ có thể đi theo con đường cách mạng vô sản.

Đảng Cộng Sản Đông Dương vẫn vượt qua được cuộc “ Khủng bố trắng “ của kẻ thù trong những năm 1931-1933 là do

A. nhờ có đường lối đúng đắn, có cơ sở bắt rễ sâu trong quần chúng nhân dân

B. Sự hỗ trợ về người và tài chính của Quốc tế Cộng Sản

C. Có lực lượng Đảng viên đông đảo cả ở trong nước và ngoài nước

D. được Đảng Cộng Sản Trung Quốc giúp đỡ

Các cuộc diễn tập chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

A. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập, phong trào 1930-1931, phong trào 1939-1945

B. Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập, khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đô Lương.

C. phong trào 1930-1931,1936-1939, cao trào kháng Nhật cứu nước( từ tháng 3 đến tháng 8-1945)

D. Các phong trào : 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945

Ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám -1945 là ngày nào và vì sao lại chọn ngày đó ?

A. Ngày 15-8-1945, ngày các địa phương đầu tiên khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh lị.

B. Ngày 19-8-1945, Khởi nghĩa giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội

C. Ngày 23-8-1945, khởi nghĩa giành thắng thế ở Huế - kinh đô của Triều Nguyễn

D. Ngày 28-81945, địa phương cuối cùng trong cả nước giành chính quyền, cách mạng thắng Tám kết thúc thắng lợi.

Với chiến thắng Điện Biên Phủ 7-5-1975 đã chứng minh

A. Việt Nam có th hoàn toàn chiến thắng mọi kẻ thù

B. Đảng Cộng Sản Việt Nam là đảng duy nhất nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam

C. một dân tộc đất không rộng, người không đông nhưng nếu biết đoàn kết chiến đáu theo đường lối đúng đắn thì có thể chiến thắng bất kì kẻ thù nào.

D. sự lớn mạng của hệ thống XHCN.

Tình hình nổi bật nhất của nước ta sau cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc là

A. miền Bắc hoà bình thống nhất, tiến lên con đường XHCN

B. đất nước bị chia cắ làm hai miền với hai chế độ chính trị, xã hội khác nhau.

C. thực dâ Pháp rút khỏi Việt Nam trong khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước tgheo điều khoản của hiệp định Giơ-ne-vơ.

D. Mĩ thay chân Pháp, tiếp tục cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là

A. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, bất khuất, kiêng quyết chiến đấu vì nền độc lập tự do của dân tộc

B. Cách mạng nước ta có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn là đồng thời giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH

C. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng chiến đấu

D. sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN và các lực lượng yêu chuộng hoà bình, tiến bộ trên thế giới.

Thành tựu nổi bật nhất trong công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986 đến năm 2000 là

A. thành tựu về kinh tế

B. thành tựu về chính trị

C. thành tựu về văn hoá- giáo dục

D. thành tựu về ngoại giao

Bài học xuyên suốt và là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến nay là

A. nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH

B. củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế

C. sự lãnh đoạ của Đảng Cộng Sản Việt Nam

D. nắm vững thời cơ cách mạng

Hãy hoàn thiện bảng sau về một số sự kiện tiêu biểu của cách mạng nước ta từ năm 1919 đến năm 2000.

Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam từ năm 1919-2000

Copyright © 2021 HOCTAP247