Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ?
Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.
Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ.
Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu về văn hoá giáo dục thời Lê sơ
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lí - Trần ở những điểm nào?
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần?
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?
Xã hội thời Lý-Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau và giống nhau?
Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm gì khác với thời Lý -Trần
Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?
Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?
Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.
Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.
Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?
Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423.
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423?
Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang.
Nhà Minh đưa quân sang xâm lược nước ta đầu thế kỉ XV
A. vì nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.
B. vì quý tộc nhà Trần cầu cứu nhà Minh.
C. nhằm lật đổ triều Hồ để khôi phục triều Trần.
D. nhằm thôn tính nước ta, lập làm quận huyện của nhà Minh.
Khi quân Minh xâm lược, tình hình nước ta gặp phải khó khăn như thế nào?
A. Nhiều quý tộc, quan lại cũ của nhà Trần chống lại nhà Hồ, đi theo quân Minh, nhân dân không ủng hộ nhà Hồ.
B. Chính quyền nhà Hồ suy yếu.
C. Nội bộ nhà Hồ mâu thuẫn.
D. Nhà Hồ đang phải đối phó với nhiều cuộc nổi dậy của nông dân.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ kéo dài trong thời gian
A. 8 tháng.
B. 6 tháng.
C. 1 năm.
D. 2 năm.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại vì
A. quân Minh quá mạnh với tướng tài giỏi, vũ khí tối tân.
B. lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém.
C. vũ khí của quân đội nhà Hồ quá thô sơ.
D. đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc...
Hãy điền mốc thời gian vào dấu ...dưới đây cho phù hợp với sự kiện lịch sử nước ta đầu thế kỉ XV.
1.... Hai mươi vạn quân Minh tràn vào xâm lược nước ta.
2.....Quân Minh chiếm được Đông Đô (Thăng Long).
3.....Vua tôi nhà Hồ bị quân Minh bắt.
4.... Cuộc khởi nghĩa chống đô hộ Minh do Trần Ngỗi lãnh đạo bùng phát.
5.... Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng bùng nổ.
6....Chiến thắng Bô Cô của nghĩa quân Trần Ngỗi.
7. ...Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng thất bại.
Hãy nối các ô cột I với ô cột II cho phù hợp về nội dung lịch sử
Cột I:
1. Quân nhà Hồ bị đánh bại ở thành Đa Bang
2. Quân Minh đánh chiếm Tây Đô
3 Trương Phụ
4. Trần Ngỗi
5. Trần Quý Khoáng
6. Hồ Quý Ly
Cột II:
a) chia quân làm 2 cánh tràn vào nước ta
b) tự xưng Giản Định Hoàng đế
c) lấy hiệu Trùng Quang
d) chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt
e) Tháng 4-1407
g) Ngày 22-1-1407
Hãy điền tên các địa phương có các cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh của nhân dân ta và quý tộc nhà Trần
1. Khởi nghĩa Phạm Ngọc
2. Khởi nghĩa Lê Ngã
3. Khởi nghĩa Phạm Chấn
4. Khởi nghĩa Phạm Tất Đại
5. Khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi
6. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang
7. Khởi nghĩa Trần Ngỗi
8. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng
Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh do nhà Hồ lãnh đạo.
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?
Trình bày tóm tắt diễn biến phong trào khởi nghĩa chống quân Minh quý tộc nhà Trần lãnh đạo. Tại sao các cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng bị thất bại?
- Tóm tắt diễn biến:
- Nguyên nhân thất bại:
Nhận xét của em về phong trào khởi nghĩa chống quân Minh của nhân dân ta đầu thế kỉ XV trước khởi nghĩa Lam Sơn.
Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là
A. Nông Cống (Thanh Hoá).
B. Lam Sơn (Thanh Hoá)
C. Lang Chánh (Thanh Hoá).
D. Thọ Xuân (Thanh Hoá).
Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tạm rời rừng núi Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An vì
A. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hoá đã bị quân Minh chiếm.
B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
C. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng.
D. Nghệ An ỉà vùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích.
Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận
A. tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá).
B. hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam.
C. tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bổ Ải.
D. hạ thành Nghệ An.
Sau khi giải phóng được một khu vực rộns lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc vào
A. tháng 8-1426.
B. tháng 9-1426.
C. tháng 10-1426.
D. tháng 11-1426.
Tháng 11-1426, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt quân Minh và giành thắng lợi vang dội ở
A. Cao Bộ.
B. Đông Quan.
C. Tốt Động - Chúc Động.
D. Ninh Kiều.
Viên tướng Minh bị quân ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) là
A. Liễu Thăng.
B. Vương Thông.
C. Mộc Thạnh.
D. Lương Minh.
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào trước các câu sau.
1. Lê Lợi là một nho sĩ trí thức có lòng yêu nước.
2. Đầu năm 1415, Lê Lợi cùng Lê Lai, Nguyễn Trãi.... tất cả 18 người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá)
3. Tướng Nguyễn Chích là người đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An để dựa vào đó phát triển lực lượng.
4. Trước khi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, Nguyễn Chích đã rãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
5. Kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nsuyễn Chích rất đúng đắn, mở ra bước ngoặt phát triển của cuộc khởi nghĩa.
Hãy điền nội dung lịch sử cho phù hợp với các mốc thời gian trong bảng hệ thống dưới đây.
1. Đầu năm 1416:....
2. Tháng giêng năm Mậu Tuất (2-1418):....
3. Giai đoạn 1418- 1423:....
4. Năm 1424: ...
5. Năm 1425:....
6. Tháng 9-1426:...
7. Cuối năm 1426:....
8. Ngày 10-12-1427:...
9. Tháng 1-1428:....
Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ghi ở cột A với các nội dung ghi ở cột B cho đúng.
Cột A:
1. Ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực. Ông dâng bản Bình Ngô Sách lên Lê Lợi
2. Ông thường nói: “Bậc trượng phu sinh ra ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to”
3. Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người hy sinh trong chiến đấu
4. Chỉ huy 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo tiến vào nước ta.
5. Chỉ huy viện binh tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang), bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị đại bại, 3 vạn tên bị giết
Cột B:
a) Liễu Thăng, Mộc Thạnh
b) Phó Tổng binh Lương Minh
c) Lê Lợi
d) Lê Lai
e) Nguyễn Trãi
Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào
Nêu vai trò, công lao của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nêu vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Nêu một số biểu hiện những đóng góp của nhân dân vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Bộ luật mới thời Lê sơ có tên là
A. Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức.
B. Hình thư.
C. Hoàng triều luật lệ.
D. Hình luật.
Điểm mới và tiến bộ trong bộ luật thời Lê sơ là
A. bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
B. gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. khuyến khích sản xuất phát triển.
D. bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Hai giai cấp chính trong xã hội thời Lê sơ là
A. địa chủ và nông dân
B. lãnh chúa và nông nô.
C. chủ nô và nô lệ.
D. tư sản và vô sản.
Để động viên, khuyến khích việc học hành, nhà Lê sơ đề ra nhiều ưu đãi đối với những người đỗ Tiến sĩ. Tuy vậy, ý nào sau đây không thuộc những ưu đãi đó ?
A. Được vua ban mũ áo, phẩm tước.
B. Được vinh quy bái tổ.
C. Được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
D. Được ban cấp điền trang, thái ấp.
Tác giả của tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" là
A. Ngô Sĩ Liên.
B. Nguyễn Trãi.
C. Lê Lợi.
D. Lê Thánh Tông.
Một số tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Trãi là
A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập.
B. Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục.
C. Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế.
D. Hí phường phả lục, Đại thành toán pháp.
Văn thơ chữ Nôm của Lê Thánh Tông được tập hợp lại trong tác phẩm
A. Đại Việt sử kí toàn thư.
B. Hồng Đức quốc âm thi tập.
C. Bình Ngô đại cáo.
D. Lam Sơn thực lục.
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là Đại Việt.
2. Chính quyền phong kiến được coi là hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thái Tổ.
3. Quân đội thời Lê sơ bao gồm: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh.
4. Thời Lê sơ, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều được nhà nước coi trọng.
5. Nguyễn Trãi là người đứng đầu Hội Tao đàn.
Nối ô ở cột I với ô ở cột II cho đúng.
Cột I:
1. Bình Ngô đại cáo
2. Đại thành toán pháp
3. Đại Việt sử kí toàn thư
Cột II:
a) Lương Thế Vinh
b) Nguyễn Trãi
c) Lê Văn Hưu
d) Ngô Sĩ Liên
Điền vào chỗ chấm các từ còn thiếu: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Công, Thượng thư.
Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, ...... Đứng đầu mỗi bộ là....... Các cơ quan chuyên môn có (soạn thảo công văn), ...... (viết sử),....... (can gián vua và các triều thần).
Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi đã làm gì ?
Em hãy nêu nhận xét về chính quyền phong kiến thời Lê sơ.
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều : "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di".
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Em hãy nêu cảm nghĩ về chủ trương đối với lãnh thổ đất nước của nhà nước Lê Sơ.
Vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào ? Nêu nội dung cơ bản của bộ luật đó.
Để phục hồi và phát triển nông nghiệp, vua Lê Thái Tổ đã làm gì?
Em hãy nêu một số biểu hiện về sự phát triển của công thương nghiệp thời Lê Sơ.
Thời Lê sơ, trong xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
Nêu những nét chính về tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ.
Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học, khoa học, nghệ thuật của nước Đại Việt thời Lê sơ.
"Ức Trai lúc Thái Tổ mới dựng nghiệp theo về Lỗi Giang. Trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo văn thư dụ hàng các thành. Vãn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua tin, quý trọng".
Lê Thánh Tông - Con người và sự nghiệp)
Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông, hãy nêu lên những cống hiến của Nguyễn Trãi cho đất nước ở thế kỉ XV.
Nêu tóm tắt những hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông.
Nguyên tắc để tuyển lựa, bổ dụng quan lại thời Lý - Trần là
A. phải xuất thân từ tầng lớp quý tộc.
B. phải có bằng cấp.
C. phải có học vấn.
D. phải vượt qua các kì thi.
Thể chế nhà nước thời Lý - Trần là
A. quân chủ quý tộc.
B. quân chủ quan liêu chuyên chế.
C. quân chủ lập hiến.
D. dân chủ chủ nô.
Thể chế của nhà nước thời Lê sơ là
A. cộng hoà.
B. quân chủ lập hiến.
C. quân chủ quý tộc.
D. quân chủ quan liêu chuyên chế.
Bộ luật được ban hành thời Lê sơ là
A. Luật Hồng Đức.
B. Hình thư.
C. Hình luật.
D. Luật Gia Long.
Bộ luật được ban hành thời Lý là
A. Hình luật
B. Hình thư.
C. Luật Gia Long.
D. Luật Hồng Đức.
Bộ luật được ban hành thời Trần là
A. Hình thư.
B. Hình luật.
C. Luật Hồng Đức.
D. Luật Gia Long.
Thời Lý - Trần, tôn giáo chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng là
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
Thời Lê sơ, chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng là
A. Nho giáo.
B. Thiên Chúa giáo,
C. Phật giáo.
D. Hồi giáo.
Tổng kết tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học - nghệ thuật thời Lê sơ?
Em hãy điền các thông tin dưới đây vào sơ đồ bộ máy chính quyền thời vua Lê Thái Tổ: Vua, Bộ, Đạo, Phủ, huyện, châu xã
Chứng minh: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần.
- Ở Trung ương :
- Ở địa phương :
Sự khác nhau giữa thời nhà nước thời Lê dơ và nhà nước thời Lý - Trần?
Về luật pháp, giữa nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống nhau:
- Khác nhau:
Xã hội thời Lê sơ và thời Lý - Trần có những giai cấp, tầng lớp nào ? Điểm khác nhau cơ bản là gì ?
- Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội:
- Điểm khác nhau cơ bản:
+ Thời Lý – Trần:
+ Thời Lê – Sơ:
Copyright © 2021 HOCTAP247