Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Lớp 7 SGK Cũ Chương VI: Việt Nam Nửa Đầu Thế Kỷ XIX

Chương VI: Việt Nam Nửa Đầu Thế Kỷ XIX

Chương VI: Việt Nam Nửa Đầu Thế Kỷ XIX

Lý thuyết Bài tập

Những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế thuận lợi?

Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, kinh tế, đối ngoài, xã hội.

Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào?

Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào?

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao?

Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc.

Hãy trình bày sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.

Văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?

Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm

A. 1801.    

B. 1802.

C. 1804    

D. 1806.

Niên hiệu đầu tiên của nhà Nguyễn là

A. Gia Long.    

B. Minh Mạng,

C. Triệu Trị.    

D. Tự Đức.

Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật

A. Quốc triều hình luật.    

B. Hình luật.

C. Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long).    

D. Hình thư.

Trong công cuộc khai hoang của các vua triều Nguyễn, hai huyện miền ven biển Bắc Thành được lập nên gồm

A. Kiến Xương và Tiền Hải (Thái Bình).

B. Tiền Hải và Thái Thuỵ (Thái Bình),

C. Kiến Xương và Vũ Thư (Thái Bình)

D. Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình).

Chính sách của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây là gì ?

A. Không cho người phương Tây mở cửa hàng, chỉ được phép ra vào một số cảng đã quy định.

B. Chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân một số nước phương Tây.

C. Thực hiện chính sách "đóng cửa", khước từ mọi sự trao đổi buôn bán.

D. Chỉ đặt quan hệ buôn bán với thương nhân Pháp.

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.

1. Trong những năm 1815 - 1832, nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

2. Để kịp thời chuyển tin tức giữa triều đình với các địa phương, nhà Nguyễn đã cho thiết lập một hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

3. Dưới thời Nguyễn, chế độ quân điền tiếp tục được duy trì nên có tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân.

4. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định... và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước.

Điền nội dung là những điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn vào dấu ...

1. Triều đình trung ương:...

2. Chính quyền địa phương:...

3. Luật pháp:....

3. Quân đội:....

4. Ngoại giao:....

Hoàn thành thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn dưới thời Nguyễn?

- Phan Bá Vành

- Nông Văn Vân

- Lê Văn Khôi

- Cao Bá Quát

Công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn được thực hiện và có tác dụng như thế nào ?

- Công cuộc khẩn hoang :

- Tác dụng :

Tác phẩm văn học kiệt xuất viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là

A. Chinh phụ ngâm. 

B. Cung oán ngâm khúc.

C. Truyện Kiều.                                    

D. Hoàng Lê nhất thống chí.

Nội dung thơ của Hồ Xuân Hương

A. đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền lợi của phụ nữ

 B. lên tiếng bênh vực các cuộc đấu tranh của nông dân.

C. ca ngợi đất nước thái bình thịnh trị, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc

 D. ca ngợi tình yêu lứa đôi và những giá trị của cuộc sống trong xã hội  đương thời.

Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII - đầu thê ki XIX là

A. quan họ, hát lượn, hát xoan.

B. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng.

 C trống quân, hát tuồng, hát xoan, hát khắp.

D. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng.

Dòng tranh dân gian nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX là

A. tranh thuỷ mặc.

B. tranh sơn mài.

c. tranh Hàng Trống. 

D. tranh Đông Hồ.

Công trình kiến trúc đặc sắc cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX là

A. thành cổ Loa.      

B. chùa Tây Phương.

c. tháp Phổ Minh. 

D. thành nhà Hồ

Nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII ở Việt Nam là

A. Phan Huy Chú.

B. Lê Quý Đôn.

C. Trịnh Hoài Đức.

D. Ngô Nhân Tĩnh.

"Gia Định tam gia" được dùng để nói về các tác giả

A. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Phan Huy Chú.

B. Lê Quý Đôn, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.

C. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.

D. Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Lê Quang Định.

Tác giả của tác phẩm "Lịch triều hiến chương loại chí" là

A. Trịnh Hoài Đức

B. Ngô Nhân Tĩnh

C. Phan Huy Chú.

D. Lê Quý Đôn.

Lê Hữu Trác nổi tiếng trong lĩnh vực

A. Y học.

B. Sử học.  

c. Văn học.

D. Nghệ thuật.

Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biêu trong lĩnh vực văn học, sử học, địa lí, y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX?

Tại sao nói, vào cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao ?

Hãy kể tên một số công trình khoa học - kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX và cho biết những thành tựu này chứng tỏ điều gì ?

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn là

A. triều đình nhà Lê suy-yếu, các thế lực phong kiến xung đột, tranh chấp quyết liệt.

B. đất nước bị nạn ngoại xâm.

C. mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt.

D. nhân dân chán ghét chế độ cai trị của nhà Lê đã nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.

Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn là

A. nhiều vùng lãnh thổ của đất nước bị nước ngoài xâm chiếm.

B. đất nước bị lệ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc.

C. đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân khổ cực.

D. đất nước trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

Cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là

A. lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, khôi phục nhà Lê.

B. xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

C. giành lại được các vùng đất của nước ta bị nhà Thanh chiếm đóng trước đó.

D. mở rộng lãnh thổ đất nước vào phía nam.

Công lao to lớn của vua Quang Trung đối với công cuộc xây dựng đất nước là

A. xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ và những cơ sở, điều kiện để phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng.

B. xây dựng được mối quan hệ hoà hảo với các nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

C. tiến hành cải cách, mở cửa, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.

D. xâỵ dựng đất nước theo mô hình các nước tư bản phương Tây.

Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là

A. đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.

B. triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân.

C. nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi.

D. khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

Nét nổi bật của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX là

A. văn học viết bằng chữ Nôm phát, triển đến đỉnh cao.

B. văn học viết bằng chữ Hán phát triển rực rỡ.

C. xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo.

D. sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hoá phương Tây.

Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh

A. niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

B. cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị và bênh vực quyền lợi của người phụ nữ.

C. phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

D. những thay đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước những tác động của nền văn hoá phương Tày được du nhập vào.

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trước các câu sau.

1. Nhà Nguyễn được thành lập đã chấm dứt cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.

2. Tinh trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII

3. Cùng với sự phát triển của nghề thủ công và việc buôn bán ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII, các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều

4. Chữ Quốc ngữ ra đời là kết quả của sự giao thương buôn bán rất phát triển giữa thương nhân châu Âu với nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII.

5. Phong trào Tây Sơn thắng lợi nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung cùng bộ chỉ huy nghĩa quân.

6. Nhà Nguyễn được thành lập là kết quả sự phát triển tất yếu cua lích sử đảo tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX vì đại diện cho phươne thức sân xuất mới - phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

7. Truyện Kiều là tác phẩm văn học viết tiêu biểu bằng chữ Nôm cuối thê ki XVIII-đầu thế kỉ XIX.

8. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.

Hoàn thành hệ thống kiến thức về những nét chính của tình hình kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX?

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở nước ta biểu hiện như thế nào trong thế kỉ XVI – XVIII

Nêu những nét chính về chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

- Chiến tranh Nam - Bắc triều :

- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn :

Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào?

Hãy so sánh sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây?

Hãy ghép tên một số nhân vật lịch sử cho phù hợp với cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX

Tên các nhân vật lịch sử:

1. Ngô Quyền

2. Đinh Bộ Lĩnh

3. Lê Hoàn

4. Lý Thường Kiệt

5. Trần Thái Tông

6. Trần Hưng Đạo

7. Lê Lợi

8. Quang Trung

9. Gia Long

Cuộc kháng chiến:

a) Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ.

b) Kháng chiến chống quân xâm lược Minh.

c) Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai.

d) Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán.

e) Kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.

g) Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất.

h) Kháng chiến

Hãy điền thời gian cho phù hợp với nội dung các sự kiện trong dấu ...?

1....Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở cổ Loa.

2....Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân", thống nhất đất nước, lên ngôi vua.

3....Cuộc kháng chiến'chống quàn xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi.

4....Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập.

5....Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.

6....Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

7....Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên đê tuyển chọn quan lại.

8....Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai thắng lợi.

9....Nhà Trần được thành lập.

10....Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ thắng lợi.

11....Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên thắng lợi.

12....Kháng chiến lần thứ ba chống quán xâm lược Nguyên thắng lợi.

13....Nhà Hồ được thành lập.

14....Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ.

15....Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắn2.

16....Lê Lợi lên ngôi vua.

17....Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ.

18....Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

19....Nhà Nguyễn được thành lập.

Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội nước ta thời phong kiến.

Copyright © 2021 HOCTAP247