Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 Câu 1: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” của Nguyễn...

Câu 1: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” của Nguyễn Du được trích từ tác phẩm nào? A. Chinh phụ ngâm. B. Quốc Âm thi tập. C. Thanh Hiên thi tập. D. Truyện Kiều. Câ

Câu hỏi :

Câu 1: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” của Nguyễn Du được trích từ tác phẩm nào? A. Chinh phụ ngâm. B. Quốc Âm thi tập. C. Thanh Hiên thi tập. D. Truyện Kiều. Câu 2: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” nằm ở vị trí nào trong tác phẩm? A. Từ câu 1299 đến câu 1248. B. Từ câu 2213 đến câu 2230. C. Từ câu 723 đến 756. D. Từ câu 431 đến 452. Câu 3: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Song thất lục bát. C. Lục bát. D. Thất ngôn. Câu 4: Đọc hai câu thơ trong “Chí khí anh hùng”: “Nửa năm hương lửa đương nồng,/ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.”. Hai câu thơ trên cho thấy Từ Hải là người như thế nào? A. Từ Hải đặt chuyện chí làm trai lớn hơn hạnh phúc. B. Dù vui duyên mới, Từ Hải vẫn không quên chí làm trai của một đấng anh hào. C. Từ là một con người luôn say mê hoạt động, ham thích thú ngao du. D. Từ Hải đã đặt nghĩa nước lên trên tình nhà, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân để hoàn thành nghĩa vụ với đất nước. Câu 5: Từ “trượng phu” trong câu “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” có nghĩa là: A. Người đàn ông có khí phách. B. Người đàn ông có tài năng xuất chúng. C. Người đàn ông nghĩa hiệp. D. Người đàn ông tài cao học rộng. Câu 6: Cụm từ “thẳng rong” hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là: A. Đi mau. B. Đi vội. C. Đi thẳng. D. Đi liền một mạch. Câu 7: Nhận xét nào không đúng với ý nghĩa biểu hiện của không gian trong hai câu thơ: “Trông vời trời bể mênh mang,/ Thanh gươm yên ngựa trên đường thẳng rong”? A. Không gian rất tương xứng với chí tung hoành của Từ Hải. B. Không gian xa xăm, mù mịt, đối lập với chí khí hiên ngang của Từ Hải. C. Không gian xa rộng, như bị che lấp bởi một người với một ngựa, một gươm. D. Không gian rộng mở, tôn nổi vóc dáng “trượng phu” của Từ Hải. Câu 8: Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: “Nàng rằng phận gái chữ tòng,/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng), nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng. “Phận gái chữ tòng” theo đó có nghĩa là: A. Đã là vợ sẽ đi theo chồng vô điều kiện. B. Đã là vợ phải phục tùng chồng. C. Đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng. D. Đã là vợ phải dựa dẫm, lệ thuộc vào chồng. Câu 9: Trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Thúy Kiều đã nói với Từ Hải lúc hai người chia tay: “Nàng rằng: ‘Phận gái chữ tòng/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi’”. Câu nói trên cho thấy Thúy Kiều là người như thế nào? A. Là một người vợ tuân thủ mẫu mực nề nếp phong kiến, luôn giữ tam tòng tứ đức. B. Là một người vợ giàu yêu thương. C. Là người phụ nữ nhân hậu, giàu đức hy sinh khi sẵn sàng từ bỏ cuộc sống yên ổn để theo giúp chồng thực hiện chí lớn. D. Là một người vợ thủy chung, vẹn đạo phu thê và muốn được chia sẻ khó khăn với chồng. Câu 10: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? A. Một con người xuất chúng, hơn người. B. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. C. Có ý chí làm được những việc gian khó. D. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ. Câu 11: Lời Từ Hải nhắc Kiều: “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?/ Bằng nay bốn bể không nhà,/ Theo càng thêm bận biết là đi đâu?” đặt trong toàn bộ lời nói Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì? A. Hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ một người anh hùng. B. Hãy thoát khỏi cái tình thông thường của đàn bà con gái. C. Hãy thoát khỏi tình cảm yếu đuối để sống cho mạnh mẽ. D. Hãy vượt lên khó khăn, xa cách tạm thời để nghĩ đến tương lai. Câu 12: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” được Nguyễn Du dùng để miêu tả sự tỉnh thức mau lẹ của khát vọng, chí khí anh hùng của Từ Hải? A. Thoắt. B. Trời bể mênh mang. C. Thanh gươm yên ngựa. D. Trượng phu. Câu 13: Qua đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Từ Hải hiện lên như thế nào? A. Là con người của sự nghiệp phi thường. B. Là con người có chí khí, có sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ. C. Là người rất tự tin vào tài năng của bản thân. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng? A. “Nửa năm hương lửa đương nồng,/ Trượng phu thoắt đã, động lòng bốn phương”. B. “Quyết lời dứt áo ra đi,/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. C. “Trông vời trời bể mênh mang,/ Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong”. D. Tất cả đều đúng. Câu 15: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.

Lời giải 1 :

Câu 1: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” của Nguyễn Du được trích từ tác phẩm nào? A. Chinh phụ ngâm. B. Quốc Âm thi tập. C. Thanh Hiên thi tập. D. Truyện Kiều.

Câu 2: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” nằm ở vị trí nào trong tác phẩm? A. Từ câu 1299 đến câu 1248. B. Từ câu 2213 đến câu 2230. C. Từ câu 723 đến 756. D. Từ câu 431 đến 452.

Câu 3: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Song thất lục bát. C. Lục bát. D. Thất ngôn.

Câu 4: Đọc hai câu thơ trong “Chí khí anh hùng”: “Nửa năm hương lửa đương nồng,/ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.”. Hai câu thơ trên cho thấy Từ Hải là người như thế nào? A. Từ Hải đặt chuyện chí làm trai lớn hơn hạnh phúc. B. Dù vui duyên mới, Từ Hải vẫn không quên chí làm trai của một đấng anh hào. C. Từ là một con người luôn say mê hoạt động, ham thích thú ngao du. D. Từ Hải đã đặt nghĩa nước lên trên tình nhà, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân để hoàn thành nghĩa vụ với đất nước.

Câu 5: Từ “trượng phu” trong câu “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” có nghĩa là: A. Người đàn ông có khí phách. B. Người đàn ông có tài năng xuất chúng. C. Người đàn ông nghĩa hiệp. D. Người đàn ông tài cao học rộng.

Câu 6: Cụm từ “thẳng rong” hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là: A. Đi mau. B. Đi vội. C. Đi thẳng. D. Đi liền một mạch.

Câu 7: Nhận xét nào không đúng với ý nghĩa biểu hiện của không gian trong hai câu thơ: “Trông vời trời bể mênh mang,/ Thanh gươm yên ngựa trên đường thẳng rong”? A. Không gian rất tương xứng với chí tung hoành của Từ Hải. B. Không gian xa xăm, mù mịt, đối lập với chí khí hiên ngang của Từ Hải. C. Không gian xa rộng, như bị che lấp bởi một người với một ngựa, một gươm. D. Không gian rộng mở, tôn nổi vóc dáng “trượng phu” của Từ Hải.

Câu 8: Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: “Nàng rằng phận gái chữ tòng,/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng), nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng. “Phận gái chữ tòng” theo đó có nghĩa là: A. Đã là vợ sẽ đi theo chồng vô điều kiện. B. Đã là vợ phải phục tùng chồng. C. Đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng. D. Đã là vợ phải dựa dẫm, lệ thuộc vào chồng.

Câu 9: Trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Thúy Kiều đã nói với Từ Hải lúc hai người chia tay: “Nàng rằng: ‘Phận gái chữ tòng/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi’”. Câu nói trên cho thấy Thúy Kiều là người như thế nào? A. Là một người vợ tuân thủ mẫu mực nề nếp phong kiến, luôn giữ tam tòng tứ đức. B. Là một người vợ giàu yêu thương. C. Là người phụ nữ nhân hậu, giàu đức hy sinh khi sẵn sàng từ bỏ cuộc sống yên ổn để theo giúp chồng thực hiện chí lớn. D. Là một người vợ thủy chung, vẹn đạo phu thê và muốn được chia sẻ khó khăn với chồng.

Câu 10: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? A. Một con người xuất chúng, hơn người. B. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. C. Có ý chí làm được những việc gian khó. D. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ.

Câu 11: Lời Từ Hải nhắc Kiều: “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?/ Bằng nay bốn bể không nhà,/ Theo càng thêm bận biết là đi đâu?” đặt trong toàn bộ lời nói Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì? A. Hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ một người anh hùng. B. Hãy thoát khỏi cái tình thông thường của đàn bà con gái. C. Hãy thoát khỏi tình cảm yếu đuối để sống cho mạnh mẽ. D. Hãy vượt lên khó khăn, xa cách tạm thời để nghĩ đến tương lai.

Câu 12: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” được Nguyễn Du dùng để miêu tả sự tỉnh thức mau lẹ của khát vọng, chí khí anh hùng của Từ Hải? A. Thoắt. B. Trời bể mênh mang. C. Thanh gươm yên ngựa. D. Trượng phu.

Câu 13: Qua đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Từ Hải hiện lên như thế nào? A. Là con người của sự nghiệp phi thường. B. Là con người có chí khí, có sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ. C. Là người rất tự tin vào tài năng của bản thân. D. Tất cả đều đúng.

Câu 14: Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng? A. “Nửa năm hương lửa đương nồng,/ Trượng phu thoắt đã, động lòng bốn phương”. B. “Quyết lời dứt áo ra đi,/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. C. “Trông vời trời bể mênh mang,/ Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong”. D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” của Nguyễn Du được trích từ tác phẩm nào? A. Chinh phụ ngâm. B. Quốc Âm thi tập. C. Thanh Hiên thi tập. D. Truyện Kiều.

Câu 2: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” nằm ở vị trí nào trong tác phẩm? A. Từ câu 1299 đến câu 1248. B. Từ câu 2213 đến câu 2230. C. Từ câu 723 đến 756. D. Từ câu 431 đến 452.

Câu 3: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Song thất lục bát. C. Lục bát. D. Thất ngôn.

Câu 4: Đọc hai câu thơ trong “Chí khí anh hùng”: “Nửa năm hương lửa đương nồng,/ Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.”. Hai câu thơ trên cho thấy Từ Hải là người như thế nào? A. Từ Hải đặt chuyện chí làm trai lớn hơn hạnh phúc. B. Dù vui duyên mới, Từ Hải vẫn không quên chí làm trai của một đấng anh hào. C. Từ là một con người luôn say mê hoạt động, ham thích thú ngao du. D. Từ Hải đã đặt nghĩa nước lên trên tình nhà, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân để hoàn thành nghĩa vụ với đất nước.

Câu 5: Từ “trượng phu” trong câu “Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương” trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” có nghĩa là: A. Người đàn ông có khí phách. B. Người đàn ông có tài năng xuất chúng. C. Người đàn ông nghĩa hiệp. D. Người đàn ông tài cao học rộng.

Câu 6: Cụm từ “thẳng rong” hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là: A. Đi mau. B. Đi vội. C. Đi thẳng. D. Đi liền một mạch.

Câu 7: Nhận xét nào không đúng với ý nghĩa biểu hiện của không gian trong hai câu thơ: “Trông vời trời bể mênh mang,/ Thanh gươm yên ngựa trên đường thẳng rong”? A. Không gian rất tương xứng với chí tung hoành của Từ Hải. B. Không gian xa xăm, mù mịt, đối lập với chí khí hiên ngang của Từ Hải. C. Không gian xa rộng, như bị che lấp bởi một người với một ngựa, một gươm. D. Không gian rộng mở, tôn nổi vóc dáng “trượng phu” của Từ Hải.

Câu 8: Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: “Nàng rằng phận gái chữ tòng,/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng), nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng. “Phận gái chữ tòng” theo đó có nghĩa là: A. Đã là vợ sẽ đi theo chồng vô điều kiện. B. Đã là vợ phải phục tùng chồng. C. Đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng. D. Đã là vợ phải dựa dẫm, lệ thuộc vào chồng.

Câu 9: Trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Thúy Kiều đã nói với Từ Hải lúc hai người chia tay: “Nàng rằng: ‘Phận gái chữ tòng/ Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi’”. Câu nói trên cho thấy Thúy Kiều là người như thế nào? A. Là một người vợ tuân thủ mẫu mực nề nếp phong kiến, luôn giữ tam tòng tứ đức. B. Là một người vợ giàu yêu thương. C. Là người phụ nữ nhân hậu, giàu đức hy sinh khi sẵn sàng từ bỏ cuộc sống yên ổn để theo giúp chồng thực hiện chí lớn. D. Là một người vợ thủy chung, vẹn đạo phu thê và muốn được chia sẻ khó khăn với chồng.

Câu 10: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”? A. Một con người xuất chúng, hơn người. B. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại. C. Có ý chí làm được những việc gian khó. D. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ.

Câu 11: Lời Từ Hải nhắc Kiều: “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?/ Bằng nay bốn bể không nhà,/ Theo càng thêm bận biết là đi đâu?” đặt trong toàn bộ lời nói Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì? A. Hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ một người anh hùng. B. Hãy thoát khỏi cái tình thông thường của đàn bà con gái. C. Hãy thoát khỏi tình cảm yếu đuối để sống cho mạnh mẽ. D. Hãy vượt lên khó khăn, xa cách tạm thời để nghĩ đến tương lai.

Câu 12: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” được Nguyễn Du dùng để miêu tả sự tỉnh thức mau lẹ của khát vọng, chí khí anh hùng của Từ Hải? A. Thoắt. B. Trời bể mênh mang. C. Thanh gươm yên ngựa. D. Trượng phu.

Câu 13: Qua đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Từ Hải hiện lên như thế nào? A. Là con người của sự nghiệp phi thường. B. Là con người có chí khí, có sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ. C. Là người rất tự tin vào tài năng của bản thân. D. Tất cả đều đúng.

Câu 14: Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng? A. “Nửa năm hương lửa đương nồng,/ Trượng phu thoắt đã, động lòng bốn phương”. B. “Quyết lời dứt áo ra đi,/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. C. “Trông vời trời bể mênh mang,/ Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong”. D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là: A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào. B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”. C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ. D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247