$\text{1)}$
$\\-$ Trích trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.
$\\-$ Tác giả: Tô Hoài.
$\text{2)}$
$\\-$ Đoạn thơ trên kể theo ngôi thứ nhất.
$\\-$ Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" $\rightarrow$ ta nhận biết được.
$\text{3)}$
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
$\rightarrow$ Thuộc kiểu so sánh: ngang bằng.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
$\rightarrow$ Thuộc kiểu so sánh: ngang bằng.
$\text{4)}$
$\\-$ Tác dụng:
$\\+$ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
$\\+$ Giúp cho câu văn trở nên sinh động.
$\\+$ Miêu tả chú Dế Mèn một cách hấp dẫn, thu hút.
$\text{5)}$ Nội dung:
Đây là một tràng dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh và rất ưa nhìn nhưng tính cách thì kiêu căng, ngạo mạn, hung hăng và hóng hách.
$\text{6)}$ Bài học:
$\\-$ Không được kiêu căng, hóng hách, khinh thường người khác.
$\\-$ Trước khi làm điều gì phải suy nghĩ thật kĩ.
$\\-$ Phải biết giúp đỡ người khác.
$^\circ$$~lala~$
Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài
Câu 2: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất vì người kể truyện xưng tôi
Câu 3:
- Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
+, Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-> So sánh ngang bằng
+, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-> So sánh ngang bằng
Câu 4: Tác dụng
+, Nói lên được vẻ đẹp của chàng Dế Mèn
+, Làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc
Câu 5:
- Nội dung của đoạn trích trên: Nói về vẻ đẹp và dáng vẻ của Dế Mèn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247