a/ Hành động của Minh là không đúng. Nếu tranh thủ thời gian trong giờ sử để làm bài môn khác: trước tiên thì đó là việc làm thiếu tôn trọng giáo viên môn sử, và sau đó là không hiểu bài vì không chú ý nghe giảng.
b/ Đó là việc nên làm, đọc thêm để biết rõ hơn về đất nước, dân tộc ta. Và dù không liên quan quá nhiều trong chương trình học, những kiến thức đó biết đâu sẽ giúp ích trong một vài tình huống (trong hoặc ngoài nhà trường).
c/ Không hẳn là vậy, đúng là nên tránh những sai lầm. Nhưng khi có ý tưởng, ý kiến gì đó ta nên bày tỏ trực tiếp với mọi người. Nếu nó không đúng thì ít nhất cũng biết được là không đúng chỗ nào, từ đó mà rút kinh nghiệm lần sau. Còn cứ im lặng thì mọi người không biết được, và chính bản thân mình cũng không biết đó là đúng hay sai.
d/ Giữ thái độ ôn hòa trong giao tiếp là cần thiết để duy trì 1 cuộc trò chuyện và tránh dẫn đến những xung đột không đáng có. Tuy nhiên nếu cần phải tranh luận thì nên có thái độ cứng rắn hơn để thấy được đâu là đúng đâu là sai, không phải cứ cho qua mới là tốt.
a. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn lịch sử, Minh thường đem bài tập môn khác ra làm. Em có nhận xét về bạn Minh là bạn Minh không thể mang bài tập môn khác ra làm vì như thế Minh sẽ không tập trung học và không hiểu bài
b. Tìm đọc tài liệu về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc. Em có nhận xét Tìm đọc tài liệu về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc là rất tốt vì nó rất hữu ích trong học tập và cho chúng ta biết về thông tin của các dân tộc.
c. . Không nên bày tỏ ý kiến trước đông người để tránh sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra. Em có nhận xét là việc làm đó rất đúng vì nếu chúng ta bày tỏ ý kiến trước đông người có thể gây nhầm lẫn tói người khác.
d. Cần giữ thái độ ôn hòa từ tốn trong giao tiếp với người khác. Em có nhận xét cần giữ thái độ ôn hòa từ tốn trong giao tiếp với người khác là một hành vi rất tốt trong cộng đồng vì giữ thái độ ôn hòa từ tốn trong giao tiếp với người khác không gây ồn ào cho người khác
Chúc bạn học tốt nha
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247