Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Giúp e vs, 2h e phải nộp r ạ Bài...

Giúp e vs, 2h e phải nộp r ạ Bài 1. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. C.

Câu hỏi :

Giúp e vs, 2h e phải nộp r ạ Bài 1. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. C. không có khả năng đẩy các vật nhẹ. D. không làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Bài 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? A. Một chiếc máy cưa đang chạy. B. Một thanh êbônit cọ sát vào len. C. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. Bài 3. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy. B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy. C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa. D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ. Bài 4. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Bài 5. Khi: a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau. b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau. Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?

Lời giải 1 :

1a, b    (lý thuyết vật nhiễm điện)

2a        ( máy cưa sử dụng nhiên liệu ko sử dụng điện)

3b        ( nung sắt ko nhiễm điện)

4d         ( áp dụng lý thuyết của hai vật nhiễm điện tích)

5  

a, Hai mảnh ni lông sau khi cọ sát được đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau vì sau khi cọ sát với mảnh vải khô chúng mang điện tích cùng loại 

b, thanh thủy tinh và thanh nhựa đặt lại gần nhau chúng sẽ hút nhau. Vì sau khi cọ sát với vải khô theo quy luật thì chúng mang điện tích trái dấu nên hút nhau.

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

1.B

2.D

3.B

4.A

5.

a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau

b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau

 

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247