Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 3.Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm...

3.Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của câu rút gọn : (5 Điểm) A. Câu lược bỏ một số thành phần câu ( Chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả chủ ngữ vị ngữ) nhưng có

Câu hỏi :

3.Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của câu rút gọn : (5 Điểm) A. Câu lược bỏ một số thành phần câu ( Chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả chủ ngữ vị ngữ) nhưng có thể khôi phục lại được dựa vào các câu trước. B. Câu lược bỏ hết các thành phần phụ và không nhất thiết phải khôi phục các thành phần phụ đó. C . Câu lược bỏ những từ ngữ bị trùng lặp, những cách diễn đạt rườm rà . D. Các chữ trong câu được thu nhỏ cỡ chữ lai cho ngắn gọn hơn . 4.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn: (5 Điểm) A. Mùa hè đến , em được đi tắm biển B. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài C. Mình dành nhiều thời gian rảnh rỗi cho việc đọc sách. D. Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất can đảm là mất hết. 5.Câu 3 : “Hãy tháp lên ngọn lửa trong trái tim mọi người” bị rút gọn thành phần câu nào ? (5 Điểm) A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C Trạng ngữ D. Phụ ngữ 6.Câu 4: Rút gọn câu đem lại hiệu quả gì ? (5 Điểm) A. Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. B. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người C . Cả 2 ý trên 7.Câu 5: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? (5 Điểm) A. Không tùy tiện rút gọn câu làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói : Không biến câu nói thành cộc lốc, khiếm nhã. B. Chú ý đến mối quan hệ với đối tượng giao tiếp ( thân – sơ; trên – dưới) để ứng xử hợp lí: Lúc nào thì rút gọn , lúc nào thì không thể rút gọn câu . C. Cả 2 ý trên. 8.Câu 6 : Thế nào là câu đặc biệt ? (5 Điểm) A. Là câu có cấu tạo theo mô hình CN - VN. B. Là câu bị lược bớt một thành phần câu C. Là câu bị lược bỏ trạng ngữ D. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN 9.Câu 7 : Trong các dòng sao, dòng nào không nêu tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt : (5 Điểm) A. Gọi đáp B. Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng C. Thông tin nhanh D. Bộc lộ cảm xúc 10.Câu 8 : Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt : (5 Điểm) A. Pháo hoa! B. Mùa thu tới, lá rụng lao xao mặt ngõ. C. Đừng động vào đống sách vở của nó! D. Câu chuyện bắt đầu . 11.Câu 9 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt : (5 Điểm) A. Nắng. B. Hà ơi ! C . Một ngày mới bắt đầu . D. Một đóa, hai đóa, ba đóa…. 12.Câu 10 : Những trường hợp giao tiếp nào sau đây được phép rút gọn câu : (5 Điểm) A. Giao tiếp với bạn bè B. Con cái với cha mẹ. C. Học sinh với thầy cô giáo D. Giao tiếp với người lớn tuổi . 13.Câu 11: Muốn rút gọn câu phải căn cứ vào những điều kiện nào sau đây : (5 Điểm) A. Hoàn cảnh giao tiếp. B. Mục đích giao tiếp C. Thời gian, không gian giao tiếp. D. Các nhân tố giao tiếp như hoàn cảnh giao tiếp, mục đích, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp. 14.Câu 12: Vì sao trong thơ ca người ta thường sử dụng câu rút gọn: (5 Điểm) A. Bởi đặc trưng của thơ ca là tính hàm súc cô đọng. B. Bởi vì nhà thơ thường có sở thích dùng câu rút gọn. C. Bởi vì yếu tố thể loại quy định số câu, chữ nên không thể viết đầy đủ như văn xuôi. D. Cả A và C đều đúng. 15.Câu 13: Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu : (5 Điểm) A. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức, mục đích, phương tiện của sự việc trong câu . B. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện của sự việc trong câu . C. Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện của sự việc trong câu . D. Xác định thời gian, nơi chốn. 16.Câu 14: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ thường có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích tu từ nhất định : (5 Điểm) A. Đầu câu . B.Giữa CN- VN C. Cuối câu 17.Câu 15:Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? (5 Điểm) A. Làm cho câu đỡ rườm rà B. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn. C. Để nòng cốt câu dược chặt chẽ hơn. D. Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định. 18.Câu 16: trạng ngữ trong câu : “ Bình tĩnh, chị nhìn khắp gian nhà” có tác dụng gì ? (5 Điểm) A. Chỉ trạng thái B. Chỉ nguyên nhân C. Chỉ mục đích D. Chỉ cách thức. 19.Câu 17: Những câu gạch chân trong đoạn văn sau đây, có phải là câu đặc biệt không ? “ Cây tre Việt Nam ! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) (5 Điểm) A. Đúng là câu đặc biệt B. Không phải là câu đặc biệt. 20.Câu 18 : Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt : (5 Điểm) A. Mùa xuân ơi! B. Mùa xuân tới, cây cối đâm chồi nảy lộc. C. Tôi sợ dịch bệnh . D. Nó hát thật to . 21.Câu 19: Xác định tác dụng của câu đặc biệt trong câu sau : “ Trời ơi ! " (5 Điểm) A. Bộc lộ cảm xúc. B. Thời gian nơi chốn diễn ra sự việc. C. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Gọi, đáp, 22.Câu 20: Câu đặc biệt : “ Một căn phòng .” có tác dụng nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. (5 Điểm) A. Đúng B. Sai

Lời giải 1 :

Câu 1đáp án là A

Câu 2 là C

Câu 3 là c

câu 4 A

Câu 5 C

CÂU 6 d

CÂU 7 b

câu 8 D

câu 9 D

câu 10 A 

câu 11 D

câu 12 C

câu 13 C

caau14 A 

câu 15 D

Thảo luận

Lời giải 2 :

1)c 2)b 3)d 4c 5c 6b 7c 8a 9a 10a 11d 12d 13c 14a 15c 16a 17b 18a 19a 20b 

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247