$@Zeng$
`-`Đầu tiên,nhiều người thấy kỉ luật khiến việc học trở nên khó chịu,mất tự do.
`+`Cho thấy họ vẫn chưa nhận ra được sai lầm trong việc học của mình,chưa thật sự chú tâm vào nó
`+`Cũng có thể cho thấy,họ nhận được hình thức kỉ luật lớn hơn với cái lỗi của họ.Nhưng họ đâu biết,trong học tập chỉ cần một lỗi nhỏ là có thể đánh mất cả tương lai
`→`Trong tùy trường hợp có thể tán thành hoặc không tán thành với quan điểm này
`-`Tiếp tục,nhiều người cũng cho rằng họ phải khép mình vào khuôn khổ của kỉ luật.Xem nó như một phương pháp để trưởng thành
`+`Cho thấy,họ có một ý chí quyết tâm vào một mục đích nhất định.Đặt ra quy luật và thực hiện nó
`+`Nhưng có khi cho mình vào khuôn khổ một cách áp lực thì sẽ dẫn đến hụt hẫng,chán nản.Sau đó bỏ bê việc học.
`→` Em thấy tán thành với ý kiến này vì theo quan điểm cá nhân
-Em tán thành với ý kiến xem kỉ luật như một phưng pháp để rèn luyện ...
-Vì khi có kỉ luật mọi thứ mới suôn sẻ nếu không có kỉ luạt thì sẻ không trở thành trường học đực(ví dụ không có kỉ luật học sinh sẽ đi học muộn ,sẽ gây gỗ đánh nhau ,...)
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247