Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Theo sơ lược cấu tạo nguyên tử, nguyên tử cấu...

Theo sơ lược cấu tạo nguyên tử, nguyên tử cấu tạo gồm: 1 điểm Hạt nhân vừa mang điện tích âm vừa mang điện tích dương. Các electron mang điện tích âm. Hạt nhân

Câu hỏi :

Theo sơ lược cấu tạo nguyên tử, nguyên tử cấu tạo gồm: 1 điểm Hạt nhân vừa mang điện tích âm vừa mang điện tích dương. Các electron mang điện tích âm. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ là các electron mang điện tích âm. Hạt nhân không mang điện, lớp vỏ vừa mang điện tích âm vừa mang điện tích dương. Chọn câu sai 1 điểm Vật nhiễm điện dương không thể hút các vật nhỏ nhẹ khác. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau Vật nhiễm điện âm có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác. Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng hút nhau. Vật trung hoà về điện là vật: 1 điểm Vật chỉ mang các điện tích âm Vật có số điện tích dương và số điện tích âm khác nhau. Không mang các nguyên tử Vật chỉ mang các điện tích dương Chọn câu đúng: 1 điểm Nếu A tích điện âm và B tích điện âm thì chúng đẩy nhau. Nếu A tích điện dương, B tích điện dương thì chúng hút nhau. Nếu A tích điện âm và B tích điện dương thì chúng hút nhau. Nếu A tích điện dương, B tích điện âm thì chúng đẩy nhau. Có thể nhiễm điện cho thanh thuỷ tinh bằng cách cọ xát với mảnh lụa vì: 1 điểm Khi cọ xát với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. Khi cọ xát với mảnh lụa thì các điện tích dương của thanh thuỷ tinh bị mất bớt. Khi cọ xát với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh mất bớt electron nên nhiễm điện dương. Khi cọ xát với mảnh vải khô thì thanh thuỷ tinh nhận thêm các điện tích dương. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt elctron” 1 điểm Nhiễm điện dương, trung hòa điện Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương Trung hòa điện, nhiễm điện âm Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm Vật trung hoà về điện mất bớt electron thì 1 điểm Không nhiễm điện Nhiễm điện dương Không mang điện tích. Nhiễm điện âm Chọn câu sai: 1 điểm Vật nhiễm điện dương có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau Vật nhiễm điện âm có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác. Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng hút nhau.

Lời giải 1 :

Đáp án: câu 1 cấu tạo nguyên tử gồm các electron mạn điện tích âm chạy quanh nguyên tử mang điện tích dương

 câu 2 : Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng hút nhau.

 câu 3 : Vật có số điện tích dương và số điện tích âm khác nhau.

 câu 4 : Nếu A tích điện âm và B tích điện dương thì chúng hút nhau. Có thể nhiễm điện cho thanh thuỷ tinh bằng cách cọ xát với mảnh lụa vì: mảnh lụa cọ xát với thanh thủy tinh nên bị nhiễm điện

 câu 5 : - Khi cọ xát với mảnh vải khô thì thanh thuỷ tinh nhận thêm các điện tích dương.

            - một vật nếu nhận thêm electron, một vật nếu mất bớt electron

 câu 6 : - Vật trung hoà về điện mất bớt electron thì nhiễm điện dương

 câu 7 : - Không mang điện tích.

 câu 8 : - Hai vật nhiễm điện khác loại thì chúng hút nhau.

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247