Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại kí. Vì văn bản ghi chép, miêu tả cảnh vật của một miền đất, một xứ sở. Người kể chuyện xưng tôi tả lại những điều mắt thấy tai nghe về miền đất ấy.
Câu 2: Văn bản đã đưa người đọc khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của xứ Huế. Một số hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của miền đất đó là:
Câu 3: Biện pháp tu từ sử được dụng trong câu văn trên là so sánh:
- “hai dãy đồi sừng sững như thành quách”, “dòng sông mềm như tấm lụa”, “những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”.
- Tác dụng: làm nổi bật vẻ uy nghi, sừng sững của dãy đồi nơi sông Hương chảy qua; vẻ đẹp mềm mại, uốn lượn nhẹ nhàng như dải lụa của sông Hương cũng như hình ảnh những con thuyền xuôi ngược trên sông, nhìn từ xa nhỏ bằng con thoi. Tất cả đã tô đậm vẻ đẹp vừa lãng mạn, thơ mộng, vừa hùng vĩ của xứ Huế.
Câu 4: Qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của sông Hương nói riêng và xứ Huế nói chung.
Từ tình cảm của nhà văn đối với xứ Huế, em có suy nghĩ về tình cảm, thái độ, ứng xử của em với thiên nhiên xứ sở là: yêu mến, trân trọng, tự hào, biết hành động thiết thực để bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương xứ sở.
Câu 5: Từ “xanh” trong hai câu trên là từ đa nghĩa. Vì nghĩa trong hai câu có liên quan với nhau. Trong câu a, “xanh” mang nghĩa chỉ màu sắc, màu của cỏ cây, bầu trời tươi mới. Trong câu b, “xanh” có nghĩa chỉ một quãng đời của con người, khi con người còn trẻ trung, chưa bước vào tuổi chín muồi.
Bài ca dao “Phồn hoa thứ nhất Long Thành” đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc về vẻ đẹp phồn hoa của kinh thành Thăng Long xưa. Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát, tuân thủ nghiêm cẩn quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh. Tiếng thứ 6 của dòng 6 (thành) bắt vần với tiếng 6 dòng 8 (quanh), tiếng 8 của dòng 8 (cờ) vần với tiếng 6 dòng 6 tiếp theo (ngơ)…; nhịp 2/2/2/2 rất nhịp nhàng, đều đặn. Tất cả các tiếng 4 đều có thanh trắc (nhất – cửi – cảnh - chép), tất cả tiếng 6 và 8 đều là thanh bằng (thành; quanh – cờ; ngơ; thơ – truyền). Tiếng 6,8 dòng 8 khác dấu (quanh – cờ; thơ – truyền). Để làm nổi bật vẻ phồn hoa, sầm uất, nhộn nhịp của Thăng Long, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh: phố xá, người đi lại đông vui như mắc cửi; đường phố cắt ngang dọc vuông vức như bàn cờ. Vẻ đẹp đó khiến người du khách khi ra về nhớ đến mức ngẩn ngơ. Từ láy “ngẩn ngơ” diễn tả tâm trạng không còn chú ý đến xung quanh vì tâm trí đã dành hết cho vẻ đẹp của kinh thành. Đó cũng là cảm xúc của người đọc dành cho Thăng Long. Vẻ đẹp đó cũng thôi thúc nhà thơ cầm bút viết nên những vần thơ ca ngợi để lưu truyền muôn đời. Bài ca dao giúp em thêm yêu mến Thăng Long – Hà Nội và mong muốn góp phần xây dựng thủ đô ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại kí. Vì văn bản ghi chép, miêu tả cảnh vật của một miền đất, một xứ sở. Người kể chuyện xưng tôi tả lại những điều mắt thấy tai nghe về miền đất ấy.
Câu 2: Văn bản đã đưa người đọc khám phá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của xứ Huế. Một số hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của miền đất đó là:
Câu 3: Biện pháp tu từ sử được dụng trong câu văn trên là so sánh:
- “hai dãy đồi sừng sững như thành quách”, “dòng sông mềm như tấm lụa”, “những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”.
- Tác dụng: làm nổi bật vẻ uy nghi, sừng sững của dãy đồi nơi sông Hương chảy qua; vẻ đẹp mềm mại, uốn lượn nhẹ nhàng như dải lụa của sông Hương cũng như hình ảnh những con thuyền xuôi ngược trên sông, nhìn từ xa nhỏ bằng con thoi. Tất cả đã tô đậm vẻ đẹp vừa lãng mạn, thơ mộng, vừa hùng vĩ của xứ Huế.
Câu 4: Qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào về vẻ đẹp của sông Hương nói riêng và xứ Huế nói chung.
Từ tình cảm của nhà văn đối với xứ Huế, em có suy nghĩ về tình cảm, thái độ, ứng xử của em với thiên nhiên xứ sở là: yêu mến, trân trọng, tự hào, biết hành động thiết thực để bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương xứ sở.
Câu 5: Từ “xanh” trong hai câu trên là từ đa nghĩa. Vì nghĩa trong hai câu có liên quan với nhau. Trong câu a, “xanh” mang nghĩa chỉ màu sắc, màu của cỏ cây, bầu trời tươi mới. Trong câu b, “xanh” có nghĩa chỉ một quãng đời của con người, khi con người còn trẻ trung, chưa bước vào tuổi chín muồi.
Bài ca dao “Phồn hoa thứ nhất Long Thành” đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc về vẻ đẹp phồn hoa của kinh thành Thăng Long xưa. Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát, tuân thủ nghiêm cẩn quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh. Tiếng thứ 6 của dòng 6 (thành) bắt vần với tiếng 6 dòng 8 (quanh), tiếng 8 của dòng 8 (cờ) vần với tiếng 6 dòng 6 tiếp theo (ngơ)…; nhịp 2/2/2/2 rất nhịp nhàng, đều đặn. Tất cả các tiếng 4 đều có thanh trắc (nhất – cửi – cảnh - chép), tất cả tiếng 6 và 8 đều là thanh bằng (thành; quanh – cờ; ngơ; thơ – truyền). Tiếng 6,8 dòng 8 khác dấu (quanh – cờ; thơ – truyền). Để làm nổi bật vẻ phồn hoa, sầm uất, nhộn nhịp của Thăng Long, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh: phố xá, người đi lại đông vui như mắc cửi; đường phố cắt ngang dọc vuông vức như bàn cờ. Vẻ đẹp đó khiến người du khách khi ra về nhớ đến mức ngẩn ngơ. Từ láy “ngẩn ngơ” diễn tả tâm trạng không còn chú ý đến xung quanh vì tâm trí đã dành hết cho vẻ đẹp của kinh thành. Đó cũng là cảm xúc của người đọc dành cho Thăng Long. Vẻ đẹp đó cũng thôi thúc nhà thơ cầm bút viết nên những vần thơ ca ngợi để lưu truyền muôn đời. Bài ca dao giúp em thêm yêu mến Thăng Long – Hà Nội và mong muốn góp phần xây dựng thủ đô ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247