Câu 1. Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “như hình với bóng”?
A. Con đê
B. Đêm trăng thanh gió mát
C. Tết Trung thu
Câu 2. Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.
B. Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
Câu 3. Hình ảnh con đê được tác giả tả như thế nào?
A. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mượt mà.
B. Quanh co uốn lượn theo sườn núi.
C. Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng mảnh quanh làng.
Câu 4. Tại sao tác giả cho rằng con đê “chở che, bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn”?
A. Vì con đê đã nâng bước, dìu dắt, tôi luyện cho những bước chân của tác giả ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.
B. Vì những đêm Tết Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui.
C. Vì trong những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê đã bảo vệ tính mạng con người, gia súc, mùa màng.
Câu 5. Nội dung bài văn này là gì?
A. Kể về sự đổi mới của quê hương.
B. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.
C. Kể về những kỉ niệm ngày đến trường
Câu 6. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau: "Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng…" *
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Cả hai ý trên
Câu 7. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ tuổi thơ?
A. trẻ em
B. thời thơ ấu
C. trẻ con
Câu 8. Từ nào trong câu văn ở câu số 6 phải hiểu theo nghĩa chuyển?
A. con người
B. tính mạng
C. gồng mình
Câu 9. Từ chúng trong câu “Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc” chỉ những ai?
A. Trẻ em trong làng
B. Tác giả
C. Trẻ em trong làng và tác giả
Câu 10. Câu “Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời” có mấy quan hệ từ?
A. Hai quan hệ từ
B. Ba quan hệ từ
C. Bốn quan hệ từ
Câu 12. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì? " Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê."
A. Chỉ nơi chốn
B. Chỉ thời gian
C. Chỉ nguyên nhân
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247