Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ) – Lí Bạch.
1/Tác giả:
- Lí Bạch (701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc.
- Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”.
- Thơ ông biểu hiện tâm hồn tự do hào phóng, hình ảnh thơ mang tươi sáng, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
2/Tác phẩm:
- Đọc, tìm hiểu chú thích:
+ Đọc bài thơ: sgk/123.
+ Chú thích: sgk/123
- Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- PTBĐ: Biểu cảm kết hợp miêu tả.
- Vị trí: trên giường.
- Nhìn thấy: minh nguyệt quang - ánh trăng sáng.
`->` Tâm trạng trằn trọc, mơ màng.
"Nghi thị địa thượng sương"
- Vì trăng sáng quá nên tác giả nhầm tưởng là sương.
`->` Tâm trạng trằn trọc, khó ngủ của tác giả.
`->` Cảnh đêm khuya đẹp, thanh tĩnh, huyền ảo, tràn đầy ánh trăng. Nhà thơ trằn trọc không ngủ được trước cảnh đẹp đêm trăng .
2/ Hai câu thơ cuối: "Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương"
- Ánh mắt của Lí Bạch chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời.
- Hành động : đê đầu.
- Vì vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình.
- NT: Đối.
`->` Tác giả có tâm trạng: nhớ cố hương.
`->` Làm nổi bật tâm trạng nhớ quê của tác giả.
- Mạch thơ: nhớ quê - không ngủ được - thao thức nhìn trăng - lại càng nhớ quê.
- Chủ đề: “trông trăng nhớ quê”
- Năm động từ: chỉ sự cảm nghĩ (nghi, tư); chỉ hoạt động (vọng, cử, đê)
`->` Tạo nên sự thống nhất liền mạch cho các câu thơ trong bài.
III. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
- Từ ngữ giản dị, tinh luyện.
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
2/ Nội dung: Cảnh trăng sáng trong đêm thanh tĩnh đã gợi lên nổi nhớ quê hương của những người xa xứ.
* Ghi nhớ SGK/ 124.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247