Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 GIÚP EM VS Ạ E VOTE 5 SAO VÀ CHO...

GIÚP EM VS Ạ E VOTE 5 SAO VÀ CHO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Ạ E ĐANG CẦN GẤP Ạ ! Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến

Câu hỏi :

GIÚP EM VS Ạ E VOTE 5 SAO VÀ CHO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Ạ E ĐANG CẦN GẤP Ạ ! Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. (Cửa sổ tâm hồn, nhiều tác giả) Câu 1(1.0điểm).Xác định những phương thức biểu đạt của văn bản trên ? Câu 2(1.0điểm).Giải thích nghĩa cụm từ “gieo gió thì gặt bão”? Câu 3(1.0điểm) Nêu nội dung văn bản ? Câu 4(1.0điểm) Hãy chỉ ra các phép liên kết trong văn bản ?

Lời giải 1 :

1 nghị luận

Tục ngữ dân gian Pháp có câu nổi tiếng “Qui sème le vent, récolte le typhon” dịch ra tiếng Việt là “Ai gieo gió, ắt sẽ gặt bão” với hàm ý về luật nhân – quả.

Ở  Việt Nam được rút gọn lại thành “gieo gió, gặt bão” nhưng vẫn mang đầy đủ ý nghĩa. Như vậy câu tục ngữ này có thể được bắt nguồn từ tiếng Pháp.

  • Gieo gió: theo nghĩa bóng là làm điều xấu, không tốt…
  • Gặt bão: nghĩa bóng là sẽ gặp phải điều không tốt, gặp nguy hiểm…

Như vậy câu tục ngữ này muốn nói tới những ai sống không tốt làm nhiều điều xấu thì sau nay phải trả giá bằng cách sẽ nhận lại những điều tồi tệ cho chính bản thân mình

Thảo luận

-- hay nhất nha bạn
-- BẠN CHO MÌNH LẠI ĐI MÌNH CHO BẠN R ĐÓ TIM VÀ 5 SAO NHA
-- tks nha bạn
-- CHO E HỎ PHÉP LIÊN KẾT ĐI Ạ

Lời giải 2 :

Câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu là một câu chuyện lí thú về quan hệ nhân quả ở đời. Khi cậu bé hét "Tôi ghét người" và cậu bé cũng nhận lại lời nói y hệt như vậy và cũng khi cậu bé hét "Tôi yêu người" thì cậu bé cũng nhận được lời nói y hệt như vậy. Lời nói "Tôi ghét người" tượng trưng cho những việc làm chưa đúng ở đời hoặc những sự tiêu cực mà chúng ta gieo ra; còn lời nói "Tôi yêu người" thì ngược lại", nó tượng trưng cho những yêu thương, tử tế và tích cực mỗi người chúng ta lan tỏa. Khi chúng ta lan tỏa đi yêu thương thì tình yêu thương mà chúng ta nhận lại sẽ nhân lên và càng có ý nghĩa hơn. Những sự yêu thương ấy là nền tảng xây dựng của 1 xã hội hạnh phúc, ấm no. Những yêu thương ấy sẽ mang đến những nụ cười và hạnh phúc cho chính bản thân mình và cho cả những người xung quanh. Đó chính là định luật của cuộc sống, cho gì thì sẽ nhận đó. Và ngược lại khi chúng ta trao đi những sự tiêu cực, những sự ghen ghét thù hận thì đương nhiên điều chúng ta nhận lại cũng sẽ là những thứ tương tự mà thôi. Tưởng tượng 1 xã hội mà con người luôn đối xử với nhau như vậy thì sẽ thật là tai hại và đau khổ biết bao. Tóm lại, câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu là 1 câu chuyện ý nghĩa về lối sống gieo nhân nào gặp quả nấy của con người chúng ta ở đời.

          BẠN THAM KHẢO BÀI NÀY NHA CÂU TRẢ LỜI CÓ TRONG ĐÓ HẾT ĐẤY BẠN

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247