Trang chủ GDCD Lớp 12 hãy cho ( ví dụ cu thể ) đặc điểm...

hãy cho ( ví dụ cu thể ) đặc điểm văn hóa giao tiếp của 3 nước nay4. Đặc điểm văn hóa giao tiếp của một số nước trên thế giới Người Nhật yêu thiên nhiên, tình

Câu hỏi :

hãy cho ( ví dụ cu thể ) đặc điểm văn hóa giao tiếp của 3 nước nay

image

Lời giải 1 :

GIAO TIẾP CÔNG SỞ CỦA NGƯỜI NHẬT

1. Lần đầu gặp gỡ

1.1. Tôn trọng danh thiếp

Danh thiếp là yếu tố quan trọng hàng đầu khi bạn muốn đặt mối quan hệ với người Nhật trên thương trường. Người Nhật coi danh thiếp như chiếc vé đa năng để có thể đi đến bất cứ đâu họ muốn. Họ coi trọng và quan tâm đến danh thiếp, chú ý đến từng chi tiết trên tấm danh thiếp mà họ nhận được. Ở Nhật cũng có những quy tắc nhất định cho công việc này, từ cách cúi chào, ai trao danh thiếp trước, thời điểm nào thích hợp… Như vậy, bất kể khi nào muốn làm việc lâu dài với người Nhật, trước tiên bạn phải học cách trao và tôn trọng danh thiếp.

          1.2. Tôn trọng thứ bậc và địa vị

Nhật Bản là đất nước theo đẳng cấp dọc, vì vậy, thứ bậc là điều luôn được quan tâm và thể hiện rất rõ trong cách ứng xử của họ. Không chỉ quan ngôn ngữ, cách dung từ rất cẩn trọng mà qua cả điệu bộ cử chỉ (ngôn ngữ cơ thể). Trong công sở Nhật, “sống lâu lên lão làng” là một câu nói quen thuộc, người Nhật luôn đề cao vai trò của người đi trước hơn là khả năng của từng người với công việc (điểm khác biệt cơ bản với người châu Âu).

Các cách và ý nghĩa của việc cúi chào

Nghi thức cúi chào được gọi là Ojigi. Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: kiểu Saikeirei, kiểu Futsuurei, kiểu Eshaku. Với cấp trên, người lớn tuổi, ta theo nghi thức chào cúi sâu 900, với bạn bè cùng trang lứa và hầu hết mọi người, thường ta cúi 30, còn với những người dưới tuổi, ta thường cúi 150. Nắm bắt được ý nghĩa của việc cúi chào sẽ giúp bạn trở nên lịch sự hơn khi giao tiếp với người Nhật. . Người Nhật thường hạn chế đến mức tối đa sự tiếp xúc cơ thể, tuy nhiên các kiểu chào của phương Tây như ôm hôn, bắt tay đang len lỏi trong đời sống giới trẻ Nhật Bản hang ngày. Có sự thay đổi này là do mối quan hệ giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới, đặc biệt là khu vực châu Âu, Mỹ… đã giúp người Nhật thích nghi dần với những kiểu chào mới.

Thảo luận

Lời giải 2 :

VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN

+ Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: kiểu Saikeirei, kiểu Futsuurei, kiểu Eshaku.

+ Người Nhật rất quan tâm đến thái độ ứng xử của bạn khi đến chơi nhà, nó có thể giúp mối quan hệ trở nên tốt hơn, song cũng có thể tồi tệ nếu ta không biết những quy tắc nho nhỏ tại gia của họ.

+ Giao tiếp của người Nhật nhìn chung khá cầu kỳ và phức tạp. Nhiều điều rất nhỏ nhặt nhưng lại trở thành những đặc trưng cơ bản trong giao tiếp.

VĂN HÓA GIAO TIẾP ẤN ĐỘ

+ Bắt tay là hành động nên thực hiện khi chào hỏi ai đó.

+ Người Ấn được biết đến là ăn bằng tay.

Chú ý giao tiếp: Không phải cứ “Vâng” là đồng ý.

VĂN HÓA GIAO TIẾP NGA

Tín ngưỡng bạn nên thận trọng với màu sắc trang trí của nơi đón tiếp.

Khoảng cách riêng tư nhỏ hơn so với những người Châu Âu khác

Phụ nữ không nên ăn vận hay trang điểm lòe loẹt và ăn nói giữ ý tứ

Hiểu biết về văn hóa Nga là tôn trọng họ

Ngoại ngữ bạn cần biết đến tiếng Nga

Chào hỏi để có thiện cảm tốt

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247