Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 B. Tuần 7 (từ 27/4 đến 2/5/2020) I. Câu trần...

B. Tuần 7 (từ 27/4 đến 2/5/2020) I. Câu trần thuật đơn không có từ là Bài 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả, c

Câu hỏi :

B. Tuần 7 (từ 27/4 đến 2/5/2020) I. Câu trần thuật đơn không có từ là Bài 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại ? a) Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc. (Trần Hoàng) b) Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò. (Võ Quảng) Bài 2: Cho đoạn trích sau: “… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua những đám đông để xem những bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, mơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ”. (Tạ Duy Anh) a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoan trích. b) Câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là? II. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ Bài 1: Chỉ ra lỗi sai và sửa lỗi trong các câu văn sau: a) Hình ảnh dượng Hương Thư chống sào, chèo thuyền, vượt thác dữ. b) Qua đoạn trích “Sông nước Cà Mau” cho thấy vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã của vùng sông nước tận cùng phía nam Tổ quốc. c) Trong văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, bằng tình yêu và sự gắn bó sâu nặng với mảnh đất quê hương mình. d) Bà em tuy đã tám mươi tuổi nhưng mắt còn tinh lắm. Đêm tối bà vẫn “xâu chỉ luồn kim may vá”. Bài 2: Từ các lỗi sai ở bài tập 1, em hãy cho biết có những lỗi sai nào về chủ ngữ và vị ngữ thường gặp ? Nêu cách sửa với từng lỗi sai ấy

Lời giải 1 :

  1. Câu trần thuật đơn không có từ là

Bài 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau. Cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại ?

Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc.

                                                                                                       (Trần Hoàng)

Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.

 CN                                                 VN

=> Câu tồn tại

Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.

 CN                                     VN

Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.

                                                                                                                                                                (Võ Quảng)

    Cho đến chiều tối,/ thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.

             CN                                          VN

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua những đám đông để xem những bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, mơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ”.

(Tạ Duy Anh)

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoan trích.

Câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là?

  1. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng,/ những bức tranh/ của thí sinh treo kín bốn

                                                                                                                     bức tường

                  TN                                                      CN                               VN

Mặt chú bé/ như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ”

    CN                VN

Bài 1: Chỉ ra lỗi sai và sửa lỗi trong các câu văn sau:

  1. Hình ảnh dượng Hương Thư chống sào, chèo thuyền, vượt thác dữ.

                Dượng

  1. Qua đoạn trích “Sông nước Cà Mau” cho thấy vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã của vùng sông nước tận cùng phía nam Tổ quốc.
  2. b) Đoạn trích "Sông nước Cà Mau" cho thấy vẻ đẹp hùng vĩ , rộng lớn , đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước tận cùng phía Nam Tổ Quốc".Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ và đầy sức sống Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc họa và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc
  3. c) Trong văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, bằng tình yêu và sự gắn bó sâu nặng với mảnh đất quê hương mình.
  4. a) 

* Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ sử dụng những hình ảnh nhân hóa:

   – Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ

   – Những bông hoa ngát hương là người chị, người em.

   – Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa “đều cùng một gia đình”.

 * Các phép so sánh thường được sử dụng:

 – Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên.

 – Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông.

  1. b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.




  1. d) Bà em tuy đã tám mươi tuổi nhưng mắt còn tinh lắm. Đêm tối bà vẫn “xâu chỉ luồn kim may vá”.

 

Bài 2: Từ các lỗi sai ở bài tập 1, em hãy cho biết có những lỗi sai nào về chủ ngữ và vị ngữ thường gặp ? Nêu cách sửa với từng lỗi sai ấy

III. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

Cho đoạn trích sau:

     “…Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình.

       […] Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu bất cứ cách sống nào khác. Tôi đã chứng kiến cả ngàn con trâu rừng bị chết dần chết mòn trên những cánh đồng trơ trọi vì bị người da trắng bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống. Con người là gì nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần chết mòn vì nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi lẽ điều gì sẽ xảy đến với con thú thì cũng chính xảy ra đối với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc…”

(Ngữ văn 6, tập II)

  1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
  2. b. Theo em, trong đoạn trích trên, thủ lĩnh da đỏ muốn nói với người da trắng điều gì?
  3. Xác định lỗi sai trong câu văn sau và chữa lại cho đúng.

       “Qua tác phẩm cho ta thấy ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt của thiên nhiên, môi trường với cuộc sống con người.”

  1. Hãy chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của các phép tu từ đó.
  2. Chỉ ra 2 câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn trích.
  3. Từ văn hóa ứng xử với thiên nhiên, môi trường của người da đỏ và người da trắng được nói tới trong bức thư, em có suy nghĩ gì về văn hóa ứng xử với thiên nhiên, môi trường của người Việt Nam hiện nay? Hãy trình bày bằng một đoạn vặn khoảng 8 câu, trong đó có sử dụng 1 câu trần thuật đơn có từ là. (gạch chân, chú thích)
  4. a)HOÀN CẢNH RA ĐỜI: Năm 1854, Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ là Phrengklin Piơxơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh Xiáttơn đã trả lời bằng bức thư này. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là một trong số những văn bản hay nhất về môi trường và thiên nhiên.
  5. b)Trong đoạn trích trên nói về những lo âu của thủ lĩnh da đỏ về đất đai, môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
  6. c)Lỗi sai : qua

    Sửa thành: bỏ qua.

  1. d) Phép đối lập và điệp ngữ kết hợp với phép đối lập, sử dụng các kiểu câu ghép quan hệ giả thuyết-kết luận.
  2. e) 

-Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi.

-Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.

  1. g) Thiên nhiên bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng dẫn đến thảm họa môi trường ngày càng gia tăng. Biến đổi khí hậu, băng tan, bão lũ, động đất, núi lửa hoạt động,… là những điều cho thấy "MẹThiênNhiên" đang thực sự nổi giận. Tình trạng động vật chết hàng loạt diễn ra ngày càng nhiều, với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Những thảm họa kép động đất – sóng thần dẫn đến sự cố tan chảy hạt nhân ở các nhà máy nguyên tử tại Nhật Bản đã làm rúng động thế giới. Nồng độ cacbon dioxin trong không khí đo được trong năm 2017 đã đạt mức cao nhất trong lịch sử, theo Nature World News. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên làm tình trạng băng tan ngày càng nhanh, các đảo, quần đảo và các vùng ven biển đang dần bị nhấn chìm. Con người sẽ mất đất, mất nhà, động vật mất nơi cư trú. Con người chỉ có thể chịu đựng trước những thảm họa tàn khốc của thiên nhiên. Chúng ta quá nhỏ bé và yếu đuối so với "Mẹ Thiên Nhiên". Những hồi chuông cảnh báo khẩn cấp về tai họa của môi trường đối với đời sống và sức khỏe con người đã được gióng lên. Vậy bạn chọn thái độ ứng xử với thiên nhiên: tồi tệ hay tử tế?

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247