Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 1: Một vật được xem là có cơ năng...

Câu 1: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn. B. Có trọng lượng lớn. C. Chịu tác dụng của một lực lớn. D. Có khả năng thực hiện công

Câu hỏi :

Câu 1: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn. B. Có trọng lượng lớn. C. Chịu tác dụng của một lực lớn. D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. Câu 2: Khi đổ 50cm 3  rượu vào 50cm 3  nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích: A. Bằng 100cm 3 B. B.Lớn hơn 100cm 3 C. Nhỏ hơn 100cm 3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm 3 . Câu 3: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. B. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp. C. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp. D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp. Câu 4: Đơn vị của cơ năng có thể là: A. J/s B. J C. W/s D. kW Câu 5: Một hộp phấn nằm trên bàn. Thông tin nào sau đây sai? A. Hộp phấn không có thế năng đàn hồi. B. Nếu chọn mặt bàn làm mốc tính độ cao thì thế năng hấp dẫn của hộp phấn bằng 0. C. Nếu chọn mặt đất làm mốc tính độ cao thì thế năng hấp dẫn của hộp phấn bằng 0. D. Hộp phấn có động năng bằng 0. Câu 6: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vật C. Trọng lượng của vật D. Cả khối lượng lần trọng lượng của vật. Câu 7: Chuyển động nhiệt của các phân tử nước chứa trong cốc sẽ chậm hơn nếu: A. Nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi. B. Rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên. C. Cốc nước bị nung nóng lên. D. Rót bớt nước ra để thể tích nước giảm đi. Câu 8: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng? A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn. B. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn. C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước. D. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước. Câu 9: Vật nào sau đây không có động năng ? A. Quả bóng lăn trên sân cỏ. B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu. D. Cánh cung bị biến dạng. Câu 10: Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. chúng là các phân tử. B. giữa chúng có khoảng cách. C. Chúng là các thực thể sống. D. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. Câu 11: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự tạo thành gió. B. Đường tan vào nước. C. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. D. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. Câu 12: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng C. Số nguyên tử đồng tăng D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 13: Nếu chọn vật mốc là mặt đất, trường hợp nào sau đây, vật có cả động năng và thế năng ? A. Máy bay đang chuyển động trên đường bang của sân bay. B. Máy bay đang bay trên cao. C. Những quyển sách đặt trên giá sách. D. Viên đạn đang nằm trong nòng sung. Câu 14: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? A. Giữa chúng có khoảng cách. B. Chuyển động không ngừng. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 15: Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào: A. Chỉ khối lượng của vật. B. Chỉ vận tốc của vật. C. Chỉ độ cao của vật so với mặt đất. D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất. Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động không hỗn độn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao D. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. Câu 17: Đối với không khí trong một phòng thì khi nhiệt độ tăng A. vận tốc các phân tử không khí tăng B. kích thước các phân tử không khí tăng C. thể tích không khí trong phòng tăng. D. khối lượng không khí trong phòng tăng Câu 18: Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn A. không chuyển động B. chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể C. đứng sát nhau D. chuyển động quanh một vị trí xác định Câu 19: Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng ? A. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. C. Viên đạn đang bay. D. Lò xo bị ép đặt ngay sát mặt đất. Câu 20: Các nguyên tử trong một miếng nhôm có tính chất nào sau đây? A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Lời giải 1 :

1D

2D

3C

4B

5D

6D

7A

8B

9D

10D

11C

12D

13B

14D

15D

16A

17C

18D

19A

20B

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

1d,2d,3c,4b,5d,6d,7a,8b,9d,10d,11c,12d,13b,14d,15d,16a,17c,8c,19a,20b

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247