Trang chủ Vật Lý Lớp 7 1. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau...

1. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa lại gần thanh thứ nhaat thì xảy ra hiện tượng nào

Câu hỏi :

1. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa lại gần thanh thứ nhaat thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau B. Hai thanh nhựa này hút nhau C. Hai thanh nhựa này Không hút và Không đẩy nhau D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau 2. Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu B. Vật b và d có điện tích cùng dấu C. Vật a và c có điện tích cùng dấu D. Vật a và d có điện tích trái dấu 3. Một vật trung hòa về điện, sau khi đc cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm electron C. Vật đó mất bớt electron D. Vật đó nhận thêm điện tích dương 4. Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây? A. Hút cực nam của kim nam châm B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa C. Hút cực bắc của nam châm D. Đẩy thanh màu sẫm đã được cọ vào vải khô 5. Cọ xát một thước vào một mảnh len thì thước bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện Không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao? 6. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được Không? Giải thích?

Lời giải 1 :

Đáp án:

1.A

2.C

3.B

4.B

5.Hai mảnh vải này ban đầu chưa cọ xát với nhau thì đều trung hòa về điện tích, nhưng sau khi cọ xát với nhau thì một trong hai vật: thước nhựa hoặc là mảnh len, sẽ nhận thêm electron (nhiễm điện âm) hoặc mất đi electron (nhiễm điện âm); vì vậy mảnh len sẽ có điện tích khác dấu so với cây thước nhựa.

6.Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa thanh thuỷ tinh nhiếm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hoà về điện.

Giải thích các bước giải:

 1,2:

Sử dụng lí thuyết về tương tác điện:

+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau

+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau

3.Bình thường vật trung hoà về điện, khi vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.

4.Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

5.Hai mảnh vải này ban đầu chưa cọ xát với nhau thì đều trung hòa về điện tích, nhưng sau khi cọ xát với nhau thì một trong hai vật: thước nhựa hoặc là mảnh len, sẽ nhận thêm electron (nhiễm điện âm) hoặc mất đi electron (nhiễm điện âm); vì vậy mảnh len sẽ có điện tích khác dấu so với cây thước nhựa.

6.Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hoà về điện.

Thảo luận

-- đúng bn cho 5 vote sai thì thôi
-- Mk cho r
-- cảm ơn

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247