Câu 1 (trang 63 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:
+ Bày tỏ sự căm thù đối với giặc ngoại xâm và tình yêu nước sâu sắc của mình.
+ Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.
- Hành động nói: Hành động hỏi “ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung: Giúp binh sĩ thức tỉnh sai lầm, tỉnh ngộ để từ đó khơi dậy ý chí chống quân xâm lược.
Câu 2 (trang 64 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
a, Đoạn trích Tắt đèn
- Bác trai đã khá rồi chứ? : hành động hỏi, mục đích thăm hỏi
- Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm: hành động trình bày, mục đích thông báo
- Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn: hành động điều khiển, mục đích cầu khiến
- Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì.: hành động trình bày, mục đích bày tỏ sự đồng ý.
- Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! : hành động điều khiển, mục đích giục giã.
b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. : hành động trình bày.
- Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! : hành động hứa hẹn, mục đích thề nguyền.
c, Đoạn trích Lão Hạc
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! : hành động trình bày, mục đích tìm sự thông cảm.
- Cụ bán rồi?: hành động hỏi, mục đích muốn xác nhận.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. : hành động trình bày, mục đích thông báo
- Thế nó cho bắt à?: hành động hỏi, mục đích hỏi, bày tỏ sự ngạc nhiên.
- Khốn nạn… dốc ngược nó lên : Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày, mục đích giải tỏa đau đớn.
Câu 3 (trang 65 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa?: hành động điều khiển.
- Anh hứa đi : hành động điều khiển.
- Anh xin hứa : hành động hứa, cam kết.
Câu 1 (trang 71 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
- "Từ xưa các bậc … không có ?"
Mục đích: Hỏi để khẳng định. Câu này nhằm khẳng định đời xưa lúc nào cũng có những bậc trung thần nghĩa sĩ vì nước.
- “Lúc bấy giờ … muốn vui vẻ … không ?"
Mục đích: Hỏi để phủ định. Câu hỏi có giá trị đánh thức tinh thần diệt giặc còn bị ngủ quên trong các tướng sĩ.
- "Lúc bấy giờ … không muốn vui vẻ… không ?"
Mục đích: Hỏi để khẳng định. Ông chỉ ra những việc đúng nên làm và viễn cảnh được cả chung lẫn riêng nếu ta chiến đấu thắng lợi. Lúc đó không muốn vui cũng không thể được, đấy là điều chắc chắn cần phải khẳng định.
- "Vì sao vậy ?"
Mục đích: Hỏi để giải thích. Sau câu hỏi này là câu trả lời vì sao phải chuyên tâm vào tập sách "Binh thư yếu lược", phải nghe lời răn của tác giả.
- Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên … trời đất nữa?
Mục đích: Hỏi để khẳng định. Khẳng định sự nhục nhã đớn hèn, xấu xa của những kẻ không biết rửa nhục, không biết đớn hèn, không lo luyện tập.
Câu 3 (trang 72 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
- Các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn là:
+ Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
+ Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh., phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
+ Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
- Các câu trên thể hiện khá rõ tính cách của các nhân vật: Dế Choắt yếu đuối, lịch sự, khiêm nhường; Dế Mèn huênh hoang, trịch thượng.
Câu 4 (trang 72 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Trong các câu hỏi đường, nên dùng những cách : a, b, e.
# HK TỐT #
Câu 1:
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:
+ Bày tỏ sự căm thù đối với giặc ngoại xâm và tình yêu nước sâu sắc của mình.
+ Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.
- Hành động nói: Hành động hỏi “ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung: Giúp binh sĩ thức tỉnh sai lầm, tỉnh ngộ để từ đó khơi dậy ý chí chống quân xâm lược.
Câu 2:
a, Đoạn trích Tắt đèn
- Bác trai đã khá rồi chứ? : hành động hỏi, mục đích thăm hỏi
- Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm: hành động trình bày, mục đích thông báo
- Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn: hành động điều khiển, mục đích cầu khiến
- Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì.: hành động trình bày, mục đích bày tỏ sự đồng ý.
- Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! : hành động điều khiển, mục đích giục giã.
b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. : hành động trình bày.
- Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! : hành động hứa hẹn, mục đích thề nguyền.
c, Đoạn trích Lão Hạc
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! : hành động trình bày, mục đích tìm sự thông cảm.
- Cụ bán rồi?: hành động hỏi, mục đích muốn xác nhận.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. : hành động trình bày, mục đích thông báo
- Thế nó cho bắt à?: hành động hỏi, mục đích hỏi, bày tỏ sự ngạc nhiên.
- Khốn nạn… dốc ngược nó lên : Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày, mục đích giải tỏa đau đớn.
Câu 3:
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa?: hành động điều khiển.
- Anh hứa đi : hành động điều khiển.
- Anh xin hứa : hành động hứa, cam kết.
Câu 1:
- "Từ xưa các bậc … không có ?"
Mục đích: Hỏi để khẳng định. Câu này nhằm khẳng định đời xưa lúc nào cũng có những bậc trung thần nghĩa sĩ vì nước.
- “Lúc bấy giờ … muốn vui vẻ … không ?"
Mục đích: Hỏi để phủ định. Câu hỏi có giá trị đánh thức tinh thần diệt giặc còn bị ngủ quên trong các tướng sĩ.
- "Lúc bấy giờ … không muốn vui vẻ… không ?"
Mục đích: Hỏi để khẳng định. Ông chỉ ra những việc đúng nên làm và viễn cảnh được cả chung lẫn riêng nếu ta chiến đấu thắng lợi. Lúc đó không muốn vui cũng không thể được, đấy là điều chắc chắn cần phải khẳng định.
- "Vì sao vậy ?"
Mục đích: Hỏi để giải thích. Sau câu hỏi này là câu trả lời vì sao phải chuyên tâm vào tập sách "Binh thư yếu lược", phải nghe lời răn của tác giả.
- Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên … trời đất nữa?
Mục đích: Hỏi để khẳng định. Khẳng định sự nhục nhã đớn hèn, xấu xa của những kẻ không biết rửa nhục, không biết đớn hèn, không lo luyện tập.
Câu 3:
- Các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn là:
+ Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
+ Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh., phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
+ Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
- Các câu trên thể hiện khá rõ tính cách của các nhân vật: Dế Choắt yếu đuối, lịch sự, khiêm nhường; Dế Mèn huênh hoang, trịch thượng.
Câu 4:
Trong các câu hỏi đường, nên dùng những cách : a, b, e.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247