Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 ÔN TẬP VĂN BẢN “ÁNH TRĂNG” – ĐỀ 2 Đọc...

ÔN TẬP VĂN BẢN “ÁNH TRĂNG” – ĐỀ 2 Đọc khổ thơ thứ 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Chỉ ra một phép hoán dụ trong khổ thơ và nêu ý nghĩa 2. Trong câu thơ "Vầng

Câu hỏi :

ÔN TẬP VĂN BẢN “ÁNH TRĂNG” – ĐỀ 2 Đọc khổ thơ thứ 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Chỉ ra một phép hoán dụ trong khổ thơ và nêu ý nghĩa 2. Trong câu thơ "Vầng trăng đi qua ngõ", nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung câu thơ? 3. “Người dưng” là 1 từ hay cụm từ? Vì sao vầng trăng lại trở thành người dưng? ai làm tick ngay và luôn

Lời giải 1 :

Đoạn thơ trên có sử dụng hai biện pháp tu từ là: So sánh và nhân hóa.

-Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ

Tác dụng: Vầng Trăng là một vật vô tri vô giác đã trở nên sinh động hơn dưới ngòi bút tài ba của tác giả. Biện pháp tu từ nhân hóa đã làm cho vầng trăng trở nên có hồn, sinh động như một cơ thể sống.

-Biện pháp so sánh:Như người dưng qua đường

Xưa kia, con người luôn xem trăng là bạn, bầu bạn với trăng.Nhưng giờ đây công nghiệp phát triển, đèn điện ra đời, ánh trăng dần bị lãng quên.biện pháp so sánh làm cho người đọc, người nghe tháy được sự hờ hững,vô tình của nhân vật trữ tình đối với vầng trăng.

Thảo luận

-- bạn làm đủ 3 câu hỏi mới tick bạn ơi

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247