Cách tính Âm lịch của người xưa
A. Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
B. Tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.
D. Dựa vào ánh nắng mặt trời
Câu 2 ( điểm) Học lịch sử để làm gì?
A. Biết cho vui, có thêm hiểu biết về quá khứ để dự đoán những điều trong tương lai.
B. Tô điểm cho cuộc sống, có thêm kinh nghiệm nếu có chiến tranh xảy ra.
C. Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông, biết ơn những người có công với đất nước, có trách nhiệm với bản thân và đất nước.
D. Biết về đất nước mình trong tương lai sẽ như thế nào.
Câu 3 ( điểm) Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại
A. Tư liệu chữ viết.
B. Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Cả ba loại tư liệu trên.
Câu 4 ( điểm) Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là
A. Dương lịch và âm lịch.
B. Dương lịch. C. Âm lịch. D. Công lịch. Câu 5 ( điểm) Loài vượn cổ tiến hóa thành người tối cổ cách đây bao lâu? A. Năm nghìn năm. B. Bốn triệu năm. C. Bốn nghìn năm. D. Chục triệu năm. Câu 6 ( điểm) Cuộc sống của người tối cổ A. Định cư tại một nơi. B. Rất bấp bênh C. Bấp bênh, “ăn lông ở lỗ” D. Du mục đi khắp nơi Câu 7 ( điểm) Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực dòng sông A. Sông Nin B. Sông Hằng C. Sông Ấn D. Sông Hoàng Hà âu 8 ( điểm) Lao động có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hóa của loài người? A. Giúp cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định và tiến bộ hơn. B. Giúp con người từng bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ cuộc sống của mình. C. Giúp con người tự cải biến, hoàn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người. D. Giúp cho việc hình thành và cố kết mối quan hệ cộng đồng. Câu 9 ( điểm) Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam? A. Lạng Sơn,Thanh Hoá B. Đồng bằng Sông Hồng C. Hoà Bình ,Lai Châu D. Quảng Nam,Quảng Ngãi Câu 10 ( điểm) Đứng đầu bộ lạc là: A. Tộc trưởng B. Bộ trưởng C. Xóm trưởng D. Tù trưởng Câu 11 ( điểm) Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. Đất sét B. Mai rùa C. Thẻ tre D. Giấy pa-pi-rut Câu 12 ( điểm) Quốc gia cổ đại nào là khởi nguồn của phật giáo? A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Lưỡng Hà Câu 13 ( điểm) Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời A. Tần B. Hán C. Tấn D. Đường Câu 14 ( điểm) Kim loại đầu tiên được phát hiện và sử dụng là A. đồng đỏ B. đồng thau C. sắt D. nhôm Câu 15 ( điểm) Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm? A. 1840. B. 2021. C. 2200. D. 2179 Câu 16 ( điểm) Kí hiệu bản đồ gồm các loại A. Điểm ,đường ,diện tích B. Điểm ,đường ,diện tích ,hình học
C. Điểm, đường, hình học
D. Điểm ,đường
câu 1 đáp án A
giải thích : người xưa thường có câu đồng dao:" mười rằm trăng náu mười sáu trăng treo" thể hiện cách tính lịch của người xưa bằng cách quan sát theo quy luật của trăng, trăng ngày mùng 10 thường bị mây che, không sáng còn trăng ngày 16 âm lịch hàng tháng tròn và sáng treo trên trời.
câu 2 c
câu 3 c
câu 4 c
câu 5 ko bt nha=))
câu 6 d
câu 7 a
câu 8 a
câu 9ko bt ln=((
câu 10 a
câu 11 c
câu 12 a
câu 14 b
câu 15
câu 16 b
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247