Khổ thơ thứ sáu bài thơ ''Ánh trăng'' : Lớp trầm tích của bài thơ
- "Trăng tròn vành vạnh'' và "người vô tình" là 2 hình ảnh tương phản nhau:
--> Sự thủy chung ân nghĩa của quê hương và thói bạc bẽo vô ơn của con người
- Sự chuyển hóa hình tượng "vầng trăng" thành "ánh trăng" mang nhiều ý nghĩa:
+ "Vầng trăng" là hình ảnh tả thực, cụ thể gắn liền với quê hương, quá khứ và tuổi thơ
+ "Ánh trăng" là hình ảnh khái quát, ánh sáng tạo ra từ vầng trăng đủ sức soi chiếu góc khuất con người
- Phép nhân hóa "Vầng trăng im phăng phắc" là sự bao dung độ lượng
- "Vầng trăng im phăng phắc" nhưng lại đủ cho con người ta "giật mình"
--> Đó không phải là cái giật mình trong vô thức mà la sự thức tỉnh lương tâm, sám hối, ăn năn khi nhận ra sai lầm của đời mình
--> Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Con người có thể mắc sai lầm nhưng điều quan trọng là phải biết sửa sai và hướng tới những điều tốt đẹp hơn. Đây cũng là chủ đề của tác phẩm nhắc nhở con người với lối sống thủy chung, ân nghĩa, uống nước nhớ nguồn
Khổ 6: Bài thơ khép lại ở hình ảnh sâu lắng
Trăng tròn đầy vành vạnh có hai lớp nghĩa: nghĩa tả thực về sự tròn đầy lung linh của trăng, thiên nhiên vũ trụ vĩnh hằng, gợi quá khứ bạn bè tươi đẹp ko thể phai mờ
Trăng còn được nhân hóa “kể chi người vô tình - ánh trăng im phăng phắc” gợi thái độ bao dung, nhân hậu
Trăng tròn vành vạn-con người vô tình, trăng im phăng phắc- con người vô tình.
Câu thơ cuối mang ý nghỉa nhân văn, cái giậc mình thức tỉnh của con người từng bội bạc trở nên đáng trân trọng bởi nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lươn tâm
CHÚC BN HỌC TỐT~
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247