Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 23: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32m...

Câu 23: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển. trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 a)Tính áp suất ở độ sâu đó b) Cửa chiếu sáng của

Câu hỏi :

Câu 23: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển. trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 a)Tính áp suất ở độ sâu đó b) Cửa chiếu sáng của chiếc áo lặn có diện tích 0,18m¬2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này Câu 24:Có một khối sắt đặc, thể tích 2 dm3 và một bình hình trụ cao 1,2m đựng đầy thuỷ ngân. Biết trọng lượng riêng của sắt và thuỷ ngân lần lượt là 78000 N/m3 và 130000 N/m3. a- Tính áp suất của thuỷ ngân tại một điểm cách đáy bình 40cm? b- Nếu thả khối sắt đó vào bình thuỷ ngân thì khối sắt nổi hay chìm? Tại sao? c- Tính lực đẩy Ácsimét lên khối sắt đó khi nó nhúng ngập trong thuỷ ngân?

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 23

 Tóm tắt:
`h=32m`
`d=10300N//m^3`
`S=0,018m^2`
________________
GIẢI
Áp suất tác dụng tại độ sâu đó là:

`p=d.h=10300.32=329600Pa`

Áp lực của nước tác dụng lên phần cửa chiếu sáng là:

`F=p.S=329600 .0,018=5932,8N`

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 24

 $m = 2kg$ 

$d_{tn} = 136000N/m^3$ 

$d_s = 78 000N/m^3$ 

$d_n = 10000N/m^3$ 

a. Khi thả khối sắt vào thủy ngân thì khối sắt sẽ nổi vì $d_s < d_{tn}$ 

b. Trọng lượng của khối sắt: 

         $P = 10.m = 10.2 = 20 (N)$ 

Khi sắt nằm yên lặng trong thủy ngân thì ta có: $F_{Atn} = P = 20 (N)$ 

c. Thể tích của khối sắt là: 

  $V = \dfrac{P}{d_s} = \dfrac{20}{78000} = \dfrac{1}{3900} (m^3)$ 

Gọi thể tích phần sắt ngập trong thuỷ ngân và nước lần lượt là $V_1$ và $V_2$. 

Ta có:  $V_1 + V_2 = V \to V_1 + V_2 = \dfrac{1}{3900}$    (1)

Khi khối sắt nằm yên lặng trong nước và thủy ngân ta có: $F_{Atn} ' + F_{An} = P$ 

$\to 136000.V_1 + 10000.V_2 = 20$    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: 

     $V_1 = \dfrac{17}{122850} \approx 0,0001384 (m^3)$ 

     $V_2 = \dfrac{29}{245700} \approx 0,000118 (m^3)$ 

Tổng lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối sắt không đổi nhưng lực đẩy Ác si mét do thuỷ ngân tác dụng lên khối sắt lúc này là: 

   $F_{Atn} = 136000.\dfrac{17}{122850} \approx 18,82 (N)$ 

Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối sắt là: 

   $F_{An} = 10000.\dfrac{29}{245700} \approx 1,18 (N)$ 

Thảo luận

-- thank
-- ok

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 23: 

Tóm tắt:

h=32m

d=10300N/m3

S= 0,018m2

a/ P=?

b/ F=?

Bài giải:

a/Áp suất ở độ sâu 32 m là: ta có: P=h.d =32 .10300=329600 N/m2
b/ Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng là:
AD
suy ra F= P.S =329600.0,018=5932,8 N

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247