Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” bằng đoạn văn 10 câu, trong đó có 1 câu ghép
Từ xưa đến nay , người Việt Nam luôn có truyền thống hiếu học . Ông cha ta có câu : " Đi một ngày đàng học một sàng khôn để khuyên con cháu phải đi nhiều để biết nhiều . " Ngày " là đơn vị đo thời gian của người dân xưa khi chưa có phương tiện đi lại , nó có nghĩa là nhiều và xa. "Đàng " là chỉ đường . "Sàng " là chỉ đồ đan bằng tre , hình tròn , là đơn vị đo đếm của người xưa , chỉ nhiều và lớn. "Học " là tiếp thu kiến thức mọi mặt trong cuộc sống . " Khôn" là khả năng suy xét để xử sự một cách có lợi nhất , tránh được việc làm và thái độ không nên có .Vậy nghĩa của cụm từ " Đi một ngày đàng " là đi xa đi nhiều . " Học một sàng khôn" nghĩa là là học được cách suy xét, ứng xử thông mình để tránh được những tình huống , việc làm không nên có . Bám sát vào các từ ngữ thì câu có nghĩa là : đi xa đi nhiều sẽ học được cách ứng xử văn minh , lịch sự , học được nhiều điều mới , tránh được những tình huống không nên có.Câu tục ngữ khuyên con người phải đi xa , đi nhiều để tìm hiểu thế giới bên ngoài , học cách ứng xử để tránh việc lạc hậu.
Câu ghép :Ngày " là đơn vị đo thời gian của người dân xưa khi chưa có phương tiện đi lại , nó có nghĩa là nhiều và xa.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247